cho hình bình hành `ABCD ( AB > AD )`. Gọi `H` và `K` lần lượt là hình chiếu của `A` và `C` trên đường chéo `BD`. `a)` C/M rằ

cho hình bình hành `ABCD ( AB > AD )`. Gọi `H` và `K` lần lượt là hình chiếu của `A` và `C` trên đường chéo `BD`.
`a)` C/M rằng `AHCK` là hình bình hành
`b)` gọi `O` là trung điểm của `HK`. C/M rằng `A` đối xứng với `C` qua `O`

2 bình luận về “cho hình bình hành `ABCD ( AB > AD )`. Gọi `H` và `K` lần lượt là hình chiếu của `A` và `C` trên đường chéo `BD`. `a)` C/M rằ”

  1. Lời giải và giải thích chi tiết:
     a) Xét hình bình hành ABCD có AD //// BC
    => AD =CB
    => \hat{ADH} = \hat{CBK} (SLT) 
    Xét ΔADH và ΔCBK, ta có:
    \hat{H} = \hat{K} (=90^o)
    AD = CB (cmt)
    \hat{ADH} = \hat{CBK} (cmt)
    => ΔADH=ΔCBK (CH-GN)
    => AH =CK (1)
    Lại có: {(AH bot BD),(CK bot BD):} => AH //// BD (2)
    Từ (1) và (2) => AHCK là hình bình hành (đpcm)
    b) Xét hình bình hành AHCK, ta có:
    HO =KO (gt)
    mà HK ∩ AC = {O}
    => AO =CO
    Vậy A đối xứng C qua O (đpcm)

    cho-hinh-binh-hanh-abcd-ab-ad-goi-h-va-k-lan-luot-la-hinh-chieu-cua-a-va-c-tren-duong-cheo-bd-a

    Trả lời
  2. Giải đáp+Lời giải và giải thích chi tiết:
    a. Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có: AD = CB
    Góc ADH = góc CBK
    Do đó: ΔADH = ΔCBK
    => AH = CK
    Xét tứ giác AHCK có:
    AH // CK
    AH = CK
    Do đó: AHCK là hình bình hành.
    b. Vì AHCK là hình bình hành nên AC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường 
    => A và C đối xứng nhau qua O.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới