trông 4 câu thơi cuối khi con tu hú tác gia đã sử dụng nghệ thuật j ? nêu tác dụng

trông 4 câu thơi cuối khi con tu hú tác gia đã sử dụng nghệ thuật j ? nêu tác dụng

2 bình luận về “trông 4 câu thơi cuối khi con tu hú tác gia đã sử dụng nghệ thuật j ? nêu tác dụng”

  1. Trong 4 câu thơ cuối của bài khi con tu hú, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật sau:
    – Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, sử dụng động từ mạnh : “đạp”
    – Câu cảm thán, từ cảm thán: “ôi”; “thôi”; “làm sao”.
    ⇒ Tác dụng : Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời thơ. Gợi ra tâm trạng bực bội, u uất, đau khổ, cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy bỏng, thoát khỏi cảnh tù mục trở về cuộc sống tự do. Âm thanh của tiếng chim như tiếng gọi tha thiết của tự do, niềm khát khao muốn đập tan xiềng xích của nhà tù, của người tù và cũng là khao khát của cả dân tộc.

    Trả lời
  2. ” Ta nghe hè dậy bên lòng,
    Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
    Ngột làm sao, chết uất thôi
    Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.”
    – BPNT : Ẩn dụ ( đạp tan phòng )
    -> Tác dụng : Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Giúp người đọc hình dung được tâm trạng của nhân vật trữ tình với dòng suy nghĩ và hành động “muốn đạp tan phòng”. Đối với nhà thơ, “đạp tan phòng” chính là đạp tung xiềng xích phi nghĩa, phá tan ngục tù tăm tối. Qua đây, có thấy được niềm khát khao tự do đang dần sục sôi trong tâm trí của người tù Cách mạng.
    # hHk

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới