Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng phẳng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Câu hỏi:
Câu 1. Em hiểu nghĩa của từ thắng địa trong đoạn ngữ liệu trên như thế nào?
Câu 2. Qua đoạn ngữ liệu và từ thực tế lịch sử của dân tộc, em có nhận xét gì về tác giả của đoạn ngữ liệu trên ?
Câu 3. Bản thân em sẽ làm gì để góp sức làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp ?

2 bình luận về “Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái”

  1. Câu 1: Thắng địa: Nơi có phong cảnh và địa thế đẹp
    Câu 2 : Tác giả là một người có lòng yêu nước, thương dân sâu nặng. Biết lo biết nghĩ cho đất nước.
    Biết nghĩ cho những thuận lợi của đất nước, biết lo nếu như không dời đo đất nước sẽ không được lâu dài. Lý Công Uẩn lấy dẫn chứng cụ thể cho việc những lần dời đô lầ đếu mưu toan việc lớn  xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau. Ổng đã tìm hiểu rất kĩ về địa hình Đại La 1 cách chọn lọc và đây nơi đây là kinh đô.
    Câu 3: Để góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh em sẽ:
    +Hoọc thật giỏi thực hiện đúng lời Bác dạy.
    +Không sa vào những tệ nạn xã hội như: cờ bạc, ma tuý,.v.v..
    +Luôn một lòng hướng về đất nước không tham gia vào các hoạt động nhằm phản động, chống phá đất nước
    #chucbaelambaitot #pngaaaa 
    *cho tui xin hay nhất nheee* nảy giờ làm lòi le lun nè!!

    Trả lời
    1. Câu 1: Từ “thắng địa” trong đoạn văn có nghĩa là một địa điểm chiến lược quan trọng, một vị trí địa lý thuận lợi để xây dựng kinh đô.
      Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên có thể là một vị quan chức, hoặc một nhà văn thời xưa. Tác giả đã miêu tả về địa thế và tài nguyên của thành Đại La một cách rất tốt, cho thấy ông ta có kiến thức sâu rộng về địa lý và lịch sử của đất nước. Tác giả cũng có tình yêu và tự hào về đất nước Việt Nam, khi miêu tả thành Đại La là một trong những thắng địa của đất nước.

      22:16

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới