Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình trong đoạn thơ sau: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi

Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình trong đoạn thơ sau:

Người đồng mình thương lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói

Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh

Không lo cực nhọc

Người đồng mình thô sơ da thịt

Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương

Còn quê hương thì làm phong tục

(Bài văn nha)

1 bình luận về “Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình trong đoạn thơ sau: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi”

  1. Vẻ đẹp của người đồng mình đã được làm rõ qua đoạn thơ trên. Người cha nói với con về những đức tính tốt đẹp của người đồng mình qua đó gieo vào lòng người con niềm tự hào về vẻ đẹp của con người quê hương.Những vần thơ mộc mạc giản dị ”Người đồng mình thương lắm con ơi”.Nhà thơ thương sót,xót xa  đồng cảm sẽ chia với cuộc sống nhiều vất vả khó khăn của người đồng mình.Cuộc sống của họ có nỗi buồn cao đo nỗi buồn với nhiều gian khổ cơ cực”Sống trên đá không chê đá gập gềnh” ”Sống trên thung  không chê thung nghèo đói”.Các  từ ”đá,thung” ẩn dụ trong cuộc sống đầy khó khăn gian khổ của người đồng mình .Đặc biệt thành ngữ”Lên thác xuống ghềnh ”gợi cuộc sống sống cơ cực vất vả của người đồng mình .Nhưng đối lập với nỗ cơ cực ấy thì người đồng mình không hề nhỏ bé.Người đồng mình giàu ý chí ,nghị lực ‘‘Xa nuôi chí lớn”đặc biệt họ sống thủy chung ân tình ”không chê  đá gập gềnh””không chê thung nghèo đói”  .Người đồng mình còn có sức sống bền bỉ mãnh liệt tinh thần vượt khó tâm hồn phóng khoáng ,qua phép so sánh ”Sống như sông như suối”và người đồng mình ”thôsơ,dathịt”họ có thể thô sơ giản dị về hình thức bên ngoài nhưng họ không hề nhỏ bé về tâm hồn lối sống,họ biết tự lập ,tự cường xây đắp tình thé quê hương và tạo phong tục quê hương ‘‘Người dồng mình tự đúc đá kê cao quê hương,Còn quê hương thì làm phong tục”người cha ca ngợi vẻ đẹp của đồng mình và nhắc nhở con tự hào  và giữ gìn phát huy phong tục .Nói tóm lại bằng một số biện pháp nghệ thuật so sánh, điệp ngữ đã làm rõ được người cha nói với con về những đức tính của người dồng mình và truyền thống quê hương qua đoạn thơ trên 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới