Phân tích hình ảnh Thiên Nhiên qua khổ 1 bài MXNN của Thanh Hải. Nhanh+Hay=Cảm ơn+Hay nhất
Phân tích hình ảnh Thiên Nhiên qua khổ 1 bài MXNN của Thanh Hải.
Nhanh+Hay=Cảm ơn+Hay nhất
2 bình luận về “Phân tích hình ảnh Thiên Nhiên qua khổ 1 bài MXNN của Thanh Hải. Nhanh+Hay=Cảm ơn+Hay nhất”
Giải đáp:
Qua khổ thơ đầu tiên , nhà thơ Thanh Hải đã nêu lên những cảm nghĩ , cách nhìn tinh tế của mình về cảnh thiên nhiên , đất trời :
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay đôi hứng.
Mở bài , trong câu thơ đầu tiên tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ qua động từ “mọc” để diễn ta sức sống mạnh mẽ , sự vươn lên và trỗi dậy của một “bông hoa tím biếc ” ở giữa”dòng sông xanh, hai hình ảnh thiên nhiên này đă gợi lên một khoảng thiên nhiên tươi đẹp , rực rỡ màu sắc “xanh”, “tím” của xứ Huế mộng mơ-quê hương của tác giả. Hình ảnh bông hoa tím biếc cũng là tín hiệu vào mùa xuân của nơi xứ Huế .
Tiếp đó , nhà thơ đã dùng hình ảnh , âm thanh , tín hiệu của mùa xuân qua con chim chiền chiện với các từ cảm thán “ơi, chi” để gợi lên một chất giọng ngọt ngào , thân thương , gần gửi . Để diễn tả sự xao xuyến , ngỡ ngàng của tác giả Thanh Hải đến say sưa :
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
Hình ảnh “giọt long lanh” thật giàu sức gợi. Hình ảnh ấy có thể là họt mưa của mùa xuân , giọt sương buổi sớm long lanh đọng trên lá cây. Nhưng ở đây , giọt long lanh là giọt âm thanh tiếng hót của con chim chiền chiện trong không gian. Và nó như không tan biến trong không gian và đọng lại thành từng giọt trong vắt. Từ đó , thi nhân đã vội vàng đưa tay ra “hứng”. Tiếng chim chiền chiện từ được cảm nhận bằng thính giác đã được chuyển sang thị giác rồi đến xúc giác. Đây chính là nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác mà thi nhân đã khéo leo đưa vào trong câu thơ.
Tiếp đó , đại từ “tôi” đã được nhà thơ điệp đi diệp lại hai lần và đi liền với động từ”hứng ” để cho thấy thái độ trân trọng của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên . Qua đó thể hiện sự say mê , ngay ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời của nhà thơ Thanh Hải.
Với sự khéo léo sử dụng các biện pháp nghệ thuật một cách tài tình . Thi nhân Thanh Hải đã phác họa lên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp của xứ Huế. Từ đó , bộc lộ sự yêu thiên nhiên , say mê ngây ngất của tác giả trước thiên nhiên đát trời mùa xuân
Qua khổ thơ đầu tiên , nhà thơ Thanh Hải đã nêu lên những cảm nghĩ , cách nhìn tinh tế của mình về cảnh thiên nhiên , đất trời :
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay đôi hứng.
Mở bài , trong câu thơ đầu tiên tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ qua động từ “mọc” để diễn ta sức sống mạnh mẽ , sự vươn lên và trỗi dậy của một “bông hoa tím biếc ” ở giữa”dòng sông xanh, hai hình ảnh thiên nhiên này đă gợi lên một khoảng thiên nhiên tươi đẹp , rực rỡ màu sắc “xanh”, “tím” của xứ Huế mộng mơ-quê hương của tác giả. Hình ảnh bông hoa tím biếc cũng là tín hiệu vào mùa xuân của nơi xứ Huế .
Tiếp đó , nhà thơ đã dùng hình ảnh , âm thanh , tín hiệu của mùa xuân qua con chim chiền chiện với các từ cảm thán “ơi, chi” để gợi lên một chất giọng ngọt ngào , thân thương , gần gửi . Để diễn tả sự xao xuyến , ngỡ ngàng của tác giả Thanh Hải đến say sưa :
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
Hình ảnh “giọt long lanh” thật giàu sức gợi. Hình ảnh ấy có thể là họt mưa của mùa xuân , giọt sương buổi sớm long lanh đọng trên lá cây. Nhưng ở đây , giọt long lanh là giọt âm thanh tiếng hót của con chim chiền chiện trong không gian. Và nó như không tan biến trong không gian và đọng lại thành từng giọt trong vắt. Từ đó , thi nhân đã vội vàng đưa tay ra “hứng”. Tiếng chim chiền chiện từ được cảm nhận bằng thính giác đã được chuyển sang thị giác rồi đến xúc giác. Đây chính là nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác mà thi nhân đã khéo leo đưa vào trong câu thơ.
Tiếp đó , đại từ “tôi” đã được nhà thơ điệp đi diệp lại hai lần và đi liền với động từ”hứng ” để cho thấy thái độ trân trọng của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên . Qua đó thể hiện sự say mê , ngay ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời của nhà thơ Thanh Hải.
Với sự khéo léo sử dụng các biện pháp nghệ thuật một cách tài tình . Thi nhân Thanh Hải đã phác họa lên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp của xứ Huế. Từ đó , bộc lộ sự yêu thiên nhiên , say mê ngây ngất của tác giả trước thiên nhiên đát trời mùa xuân
2 bình luận về “Phân tích hình ảnh Thiên Nhiên qua khổ 1 bài MXNN của Thanh Hải. Nhanh+Hay=Cảm ơn+Hay nhất”