Hai câu : “Cái sân bé hoẻn mà lủng củng những cây. Đó là thế giới bí mật của cây và chim của tôi.” được liên kết với nhau bằn

Hai câu : “Cái sân bé hoẻn mà lủng củng những cây. Đó là thế giới bí mật của cây và chim của tôi.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
Em hãy nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu sau : “Quan truyền cho lính đặt hai cái thúng ở cổng, ai bỏ vào đấy ba mươi xu sẽ được vào.”

2 bình luận về “Hai câu : “Cái sân bé hoẻn mà lủng củng những cây. Đó là thế giới bí mật của cây và chim của tôi.” được liên kết với nhau bằn”

  1. @ Hai câu: ”Cái sâu bé hoẻn mà lủng củng những cây. Đó là thế giới bí mật của cây và chim của tôi.” được liên kết bằng cách:
    => Sử dụng phép thay thế từ.
    *** Chi tiết:
    – Từ ”cái sân bé hoẻn” được thay thế bằng từ ”Đó”
    => Việc thay thế như vậy giúp câu văn được liên kết với nhau và giúp câu văn hay, không bị lủng củng.
    @ ”Quan truyền cho lính đặt hai cái thúng ở cổng, ai bỏ vào đấy ba mươi xu sẽ được vào”
    -> Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng: ngăn cách hai vế câu ghép.
    color{lightyellow}{@Sunsad}

    Trả lời
  2. “Cái sân bé hoẻn mà lủng củng những cây. Đó là thế giới bí mật của cây và chim của tôi.” được liên kết với nhau bằng các lặp từ ngữ( cây )
    “Quan truyền cho lính đặt hai cái thúng ở cổng, ai bỏ vào đấy ba mươi xu sẽ được vào.” 
    Tác dụng của dấu phẩy trong câu là :ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới