thái độ của tác giả đối với câu truyện cây tre việt nam
thái độ của tác giả đối với câu truyện cây tre việt nam
2 bình luận về “thái độ của tác giả đối với câu truyện cây tre việt nam”
– Thép Mới đã truyền vào đây những tâm tư, tình cảm, thay lời muốn nói. Biến tấu cây tre trở thành những cây gậy, chông cùng ta xông pha nơi chiến trường. Quân thù thì dùng sắt thép, quân ta thì dùng tre. Tuy vậy bằng sự khéo léo, quân ta vẫn có thể đánh bại quân thù. Cây tre đã xông pha chiến đấu, có thế ta mới có thắng lợi, mới giữ được làng, được nước, được nhà tranh, đồng lúa chín. Có thể nói cây tre chính là biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Miêu tả cây tre có vẻ ngoài mộc mạc, giản dị nhưng lại thanh thoát, bất khuất như người dân Việt Nam. Thể hiện sự gắn bó, thủy chung với quê hương, đất nước của tác giả
$\textit{* Lời giải và giải thích chi tiết + Trả lời :}$
Qua câu truyện ” Cây tre Việt Nam ” . Bậc thầy ngôn ngữ đã bày tỏ thái độ nể phục , yêu thương , tình cảm gắn bó khăng khít . Ngoài ra tác giả còn bày tỏ thái độ biết ơn , sự ngậm ngùi của mình với đứa con tinh thần mình tạo ra . Lí do ở chỗ cây tre gắn với chúng ta trong thời kỳ kháng chiến ” cây gậy tầm vông lập lên thành đồng Tổ quốc ” , trong thời bình tre làm cây chuyền chắt . Trong cuộc sống tre làm bạn , từ thuở nhỏ tre làm nôi lớn lên đến cuối đoeif nằm trên chiếc giường tre mà yên nghỉ . Hình ảnh tre thuỷ chung , bất khuất như dân tộc Việt Nam . Nên qua đó , tác giả bày tỏ thái độ kính trọng , yêu thương với cộng sự của dân tộc ” gậy tầm vông “.
2 bình luận về “thái độ của tác giả đối với câu truyện cây tre việt nam”