Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Quá cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn thể hiện đ

Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Quá cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?

2 bình luận về “Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Quá cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn thể hiện đ”

  1. Kết thúc truyện là một kết thúc có hậu khi chàng lấy công chúa, mẹ con Lý Thông bị trừng phạt còn thể hiện ước mơ về công lý xã hội của nhân dân ta. Thạch Sanh là hiện thân của một người có tính cách thật thà, nghe lời và luôn luôn giúp đỡ người khác mỗi khi mọi người gặp khó khăn. Lời nói cũng thể hiện về cái thiện và cái xấu. Mọi hành động của Thạch Sanh đều kể về một cuộc sống thanh bình, yên tĩnh và hòa đồng nên sẽ có “ở hiền thì gặp lành”
    #kien8052

    Trả lời
  2. Giải đáp:Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Quá cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì? 
    => Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Quá cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn nêu lên sự công lí , công bằng của xã hội, kẻ xấu sẽ bị trừng phạt và người tốt sẽ có một cái kết tốt đẹp, sẽ gặp lành.  Thạch Sanh là hiện thân cho những người lương thiện , luôn chống lại cái xấu, là một vẻ đẹp lí tưởng của con người. 
     
    Lời giải và giải thích chi tiết:
     

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới