Cho 2 cách dịch sau “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phươn

Cho 2 cách dịch sau
“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương”
“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”
cách dịch nào hợp lí hơn? Vì sao?

2 bình luận về “Cho 2 cách dịch sau “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phươn”

  1. Đáp án:*2 cách dịch :
    (1) “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
    Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương”
    (2) “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
    Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”
    => *Trong hai cách dịch trên , cách dịch thứ (1)   hợp lí hơn. 
    *Vì câu “mỗi bên hùng cứ một phương” có tác dụng nhấn mạnh sự phồn vinh của các triều đại Triệu , Đinh , Lí , Trần nước ta chẳng thua kém gì các triều đại của Trung Quốc. 
     
    Lời giải và giải thích chi tiết:
     

    Trả lời
  2. Đối với câu này, cả hai cách dịch đều có thể sử dụng và phù hợp với ngữ cảnh khác nhau.
    Tuy nhiên, với phạm vi rộng hơn, cách dịch “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập” là hợp lý hơn vì nó giữ nguyên ý nghĩa ban đầu của câu, đó là các nhà lãnh đạo của Việt Nam đã xây dựng nền độc lập trong suốt nhiều đời.
    Trong khi đó, cách dịch “Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên sưng đế một phương” sử dụng từ “sưng đế” để diễn đạt nền văn minh hay đế chế mỗi bên đã phát triển một cách đều, nhưng nó có thể gây hiểu lầm về ý nghĩa ban đầu của câu.
    Do đó, tùy vào ngữ cảnh và mục đích sử dụng, cách dịch nào cũng có thể được sử dụng nhưng cách dịch đầu tiên sẽ giữ nguyên tính chính xác và sát nghĩa của câu.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới