Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ( thương người như thể thương ta” ( nhớ đừng lấy trên mạng ạ:<)

Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ( thương người như thể thương ta” ( nhớ đừng lấy trên mạng ạ:<)

2 bình luận về “Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ( thương người như thể thương ta” ( nhớ đừng lấy trên mạng ạ:<)</p”

  1. Trong câu ca dao tục ngữ trên đã làm cho ta hiểu được rằng của lòng thì mới nhận lại vì vậy phải giúp đỡ người khác thì người khác cũng có khả năng giúp đỡ lại mình.
    Thương người như thể thương ta mang lại cho ta cảm giác có người đang bảo vệ chúng ta trong lúc một lúc chúng ta cần Vì chúng ta đã cho đi thì người ta sẽ cho lại mình và nhận lại thế nên câu tục ngữ ca dao này đã muốn gửi gắm đến những người xung quanh ta để cho ta hiểu được rằng cuộc sống vốn có hiện tại ở bây giờ và đang muốn gửi gắm đến con cháu đời sau biết tới câu ca dao này mà có cách cư xử đúng mực đúng thời gian đúng địa điểm nơi chốn diễn ra Vì vậy hãy nhớ câu tục ngữ này để dạy những người xung quanh họ để họ nhận ra rằng cuộc sống vốn có để ta thực hiện những hành vi đúng mực của câu ca dao này.
    Cảm ơn những người đã sáng tác hơn câu ca dao để mang lại cho ta cuộc sống gần gũi hơn và gắn bó hơn

    Trả lời
  2. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có rất nhiều bài ca dao, tục ngữ được ông cha ta sáng tác nhằm khuyên răn, giáo dục con người. Trong số đó có câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Đây là tục ngữ chứa đựng giá trị sâu sắc, bàn về lòng biết ơn trong cuộc sống.
    Đầu tiên, chúng ta cần phải có cái nhìn bao quát và hiểu rõ được nghĩa của câu tục ngữ. Theo nghĩa đen, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” nói về những người được hưởng trái ngọt thì phải nhớ đến người có công vun trồng, chăm bón. Nhưng sâu xa hơn, nghĩa bóng của câu tục ngữ lại là lời nhắc nhở mỗi người cần biết ơn, trân trọng những thành quả người khác đã đem đến cho mình. Như vậy, câu tục ngữ đã răn dạy, khuyên nhủ con người về lòng biết ơn trong cuộc sống. Đây là một lối sống tốt đẹp, truyền thống ngàn đời của ông cha.
    Hàng năm, cứ mỗi dịp 27/7 hay 22/12, Đảng, Nhà nước và chính quyền ở các địa phương luôn làm lễ dâng hương, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã có công với cách mạng, đất nước. Họ chính là người đã hiến dâng tuổi thanh xuân, xương máu của mình cho nền độc lập dân tộc. Để có được hạnh phúc, yên bình ngày hôm nay là sự đánh đổi của biết bao thế hệ, con người. Việc làm này cũng là cách để chúng ta bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với họ. Ngoài ra, chúng ta còn bày tỏ lòng biết ơn đối với bố mẹ, những người đã có công sinh thành, dưỡng dục ta bằng cách học tập, không ngừng cố gắng, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức. Hay đó còn tình cảm chân thành, quý mến mà học trò dành cho thầy cô, người dìu dắt mình đến bến bờ tri thức thông qua các hoạt động thiết thực vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới