Cảm nhận 8 câu thơ cuối bài Kiều ở Lầu Ngưng Bích

Cảm nhận 8 câu thơ cuối bài Kiều ở Lầu Ngưng Bích

2 bình luận về “Cảm nhận 8 câu thơ cuối bài Kiều ở Lầu Ngưng Bích”

  1. Mở đoạn:
       Qua tám câu cuối trích “Kiều ở Lầu Ngưng Bích”, nhà thơ Nguyễn Du đã diễn tả rõ nét tâm trạng buồn bã, lo âu của Thúy Kiều. 
    Thân đoạn: Trước hết, đây là bức tranh tâm cảnh, mỗi cảnh đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều:
    +  Trước hết cảnh cánh buồm gợi không gian bao la” cửa bể chiều hôm” ,”Cảnh chiều hôm” cùng con thuyền xa gợi cho Kiều nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương
    + Hình ảnh ” cánh buồm thấp thoáng” : thân phận nhỏ bé, chìm nổi vô định, sự cô đơn, khơi gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương (từ láy thấp thoáng: gợi cánh buồm nhạt nhòa dưới màu chiều ảm đạm)
    + Hình ảnh cánh “hoa trôi” : gợi nỗi lo lắng về thân phận nổi trôi, sóng gió dập vù, không biết đi về đâu 
    + Cảnh “nội cỏ” héo úa, lụi tàn; hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” gợi nỗi bi thương, tuyệt vọng, nỗi chán chường về cuộc sống hiện tại tẻ nhạt, tương lai mịt mờ trong cảnh ngộ bi kịch
    + Cảnh “gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng”: sự bàng hoàng lo sợ, hãi hùng trước những tai ương đang rình rập ( phân tích phép đảo ngữ, từ tượng thanh ầm ầm đảo lên đầu: dự cảm về những sóng gió từ đâu đang nổi lên)
    – Cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều được miêu tả từ gần tới xa, nhạt tới đậm , âm thanh từ tĩnh tới động, nỗi buồn man
    mác, mông lung đến âu lo, kinh sợ
    – Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu những câu thơ 6 chữ tạo âm hưởng trầm buồn, tô đậm nỗi buồn mỗi lúc một chồng chất và mãnh liệt hơn. Cách kết hợp điệp ngữ, các từ láy, câu hỏi tu từ diễn tả nhiều sắc độ, dằng dặc , triền miên như những lớp sóng đang dồn dập, tới tấp xô tới cuộc đời Kiều, “buồn trông” trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng 
      Kết đoạn:
    Tóm lại, tám câu thơ này quả là những câu thơ tuyệt bút về việc sử dụng thủ pháp tả cảnh ngụ tình, thể hiện rõ tấm lòng nhân đạo sâu sắc của đại thi hài Nguyễn DU. 
       

    Trả lời
  2. Tám câu cuối : Nổi nhớ thương người thân
    A) Nhớ Kim Trọng
    – Người ” dưới nguyệt chép đồng ” : chung hoà
    – ” Rầy trông mai chờ ” 
                                          Sự xa cách và nhớ mong chờ đợi 
    ” Chân trời góc bể ” 
    – “Tấm sen ” ý chí nỗi thương nhớ , chung tình
    → Nhớ dung da diết , yêu thương và đồng cảm
    B) Nhớ cha mẹ
    – Xót : đau xót , xót xa
    – Người ” tựa cửa hôm mai ” : cha mẹ kiều
    – Quạt nồng ấp lạnh sân lai , gốc tử ( điểm tích ) → lòng hiểu thảo → nhớ , đau xót , lo lắng cho cha mẹ

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới