Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vạng trời Tôi đưa tay tôi hứng Câu 1: Đoạn t

Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vạng trời
Tôi đưa tay tôi hứng
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào
Câu 2: Chỉ ra các động từ tính từ
Câu3:Em hiểu “Giọt long lanh” trong câu thơ là gì
Câu4:Nội dung của bài thơ
Câu 5: Tcảm mà tác giả thể hiện trog bài thơ
Giúp toiii với

2 bình luận về “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vạng trời Tôi đưa tay tôi hứng Câu 1: Đoạn t”

  1. 1. Ngũ ngôn
    Biểu cảm
    2. 
    Ơi
    Dùng để gọi đáp
    3. 
    Biện pháp đảo ngữ “Mọc giữa dòng sông xanh” nhằm nhấn mạnh sức sống của bông hoa mùa xuân căng tràn, đó cũng là sức sống của thiên nhiên mùa xuân. 
    Ơi  con chim chiền chiện là hình ảnh nhân hóa cho thấy sự giao hòa giữa con người và thiên nhiên. 
    Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng: câu thơ sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác giúp hình dung cụ thể về âm thanh sự vật và làm nên nét độc đáo của thiên nhiên mùa xuân. Như vậy, giọt âm thanh ở đây không chỉ được nghe bằng thính giác mà quan trọng hơn là được cảm nhận bằng xúc giác qua hình ảnh đầy lãng mạn, tinh tế. 

    Trả lời
  2. “Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi con chim chiền chiện
    Hót chi mà vang trời
    Từng giọt long lanh rơi
    Tôi đưa tay tôi hứng”
    ( Bạn ghi thiếu câu nhé )
    1.
    – Thể thơ : 5 chữ
    2.
    – Động từ : Mọc, hót, đưa, vang, rơi, hứng
    – Tính từ : Xanh, tím biếc, long lanh
    3.
    * Có thể hiểu như sau :
    + Những giọt sương đêm hay những giọt mưa xuân vẫn còn đọng lại trên nhành cây, kẽ lá. ( Nghĩa thực )
    + Giọt âm thanh của tiếng chim ngân vang, đọng lại thành từng giọt niềm vui, rơi xuống cõi lòng rộng mở của thi sĩ, thấm vào tâm hồn đang rạo rực tình xuân. ( Nghĩa ẩn dụ )
    4.
    -Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp và khí thế của đất nước vào xuân, thể hiện khát vọng và tình yêu thiết tha được trọn đời hiến dâng cho quê hương đất nước.
    5.
    – Là tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước. Từ mùa xuân của thiên nhiên, đến mùa xuân của đất nước thì tác giả bộc lộ niềm khao khát được cống hiến xây dựng cho đất nước.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới