viết một đoạn văn ngắn về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu
viết một đoạn văn ngắn về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu
2 bình luận về “viết một đoạn văn ngắn về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu”
Bác Hồ là một tấm gương sáng về mọi mặt cho chúng ta noi theo, đặc biệt là học tập. Là con trai của một gia đình sĩ phu yêu nước, sớm có chí trả thù giặc, em bé Nguyễn Sinh Cung sinh ra và lớn lên đến năm hơn mười tuổi đã tham gia cách mạng. Khi được hai mươi mốt tuổi lấy tên Văn Ba chàng thanh niên mảnh khảnh ngày xưa đi làm phụ bếp, thăm dò tình hình chính trị Pháp. Đi qua bao nhiêu quốc gia, Bác Hồ biết được tiếng và nói thành thạo được ngôn ngữ của quốc gia đó. Không những thế,Bác còn học được tiếng của các dân tộc thiểu số trong nước. Chúng ta không thể ngờ, một người cao quý như Bác lại có chí lớn như vậy. Người vẫn sáng mãi trong chúng ta với cương vị thầy giáo, cha già.
Tấm gương hiếu học trong lịch sử mà em khâm phục chính là Nguyễn Hiền. Nhà cậu rất nghèo nên không có tiền đi học. Vì thế mà cậu đã phải học ké lớp của thầy đồ, viết ra cát, viết lên lá chuối khô, học bằng đom đóm…Những việc làm của Hiền cho thấy khao khát học tập lớn lao. Thấy Hiền hiếu học, thầy đồ thương tình và thường xuyên giúp Hiền chấm bài. Tư chất HIền thông minh, ngày ngày đi chăn trâu, làm lụng nhưng không từ bỏ việc học. Hiền đi thi khi mười ba tuổi, đỗ trạng nguyên. Cậu đã trở thành trạng nguyên trẻ tuổi nhất trong lịch sử nước ta. Phép thay thế từ ngữ; Nguyễn Hiền – cậu
Những việc làm của Hiền – thay cho “học ké lớp của thầy đồ, viết ra cát, viết lên lá chuối khô, học bằng đom đóm”
2 bình luận về “viết một đoạn văn ngắn về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu”