Tại sao Hàn Mặc Tử lại đổi tên bài thơ từ “Ở đây thôn Vĩ Dạ” sang “Đây thôn Vĩ Dạ” Không chép mạng ạ

Tại sao Hàn Mặc Tử lại đổi tên bài thơ từ “Ở đây thôn Vĩ Dạ” sang “Đây thôn Vĩ Dạ”
Không chép mạng ạ

1 bình luận về “Tại sao Hàn Mặc Tử lại đổi tên bài thơ từ “Ở đây thôn Vĩ Dạ” sang “Đây thôn Vĩ Dạ” Không chép mạng ạ”

  1. – “Đây thôn Vĩ Dạ” (lúc đầu có tên là “Ở đây thôn Vĩ Dạ”) được sáng tác năm 1938.– Bài thơ được in trong tập Thơ Điên (về sau tập thơ này đổi tên thành Đau thương).– “Đây thôn Vĩ Dạ được gợi cảm hứng từ mối tình đầu của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ – một thôn nhỏ bên dòng sông Hương (Huế).– Khi còn làm nhân viên ở sở đạc điền Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử có thầm yêu trộm nhớ đơn phương một cô gái người Huế tên là Hoàng Thị Kim Cúc, con ông chủ sở. Một thời gian sau, nhà thơ vào Sài Gòn làm báo, khi trở lại Quy Nhơn thì cô gái đã theo gia đình về Vĩ Dạ (Huế). Một buổi kia, cô Cúc do sự gợi ý của một người em thúc bá, bạn của Hàn Mặc Tử, gửi vào cho nhà thơ một tấm bưu ảnh chụp một phong cảnh sông nước có thuyền và bến, kèm theo mấy lời thăm hỏi để an ủi nhà thơ lúc này đã mắc hiểm nghèo (bệnh phong). Lời thăm hỏi không ký tên, nhưng bức ảnh và những dòng chữ kia đã kích thích trí tưởng tượng, cảm hứng và đã gợi dậy những gì thầm kín xa xưa của Hàn Mặc Tử.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới