Đọc lại khổ thơ cuối của bài Cửa sông và cho biêt khổ thơ trên đã noi với chúng ta điều gì về tấm lòng của cửa ông đôi với cộ

Đọc lại khổ thơ cuối của bài Cửa sông và cho biêt khổ thơ trên đã noi với chúng ta điều gì về tấm lòng của cửa ông đôi với cội nguồn?

2 bình luận về “Đọc lại khổ thơ cuối của bài Cửa sông và cho biêt khổ thơ trên đã noi với chúng ta điều gì về tấm lòng của cửa ông đôi với cộ”

  1. Khổ thơ cuối của bài nói với chúng ta rằng:
    – Cửa sông giáp cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn, bỗng có lúc nhớ một vùng núi non.
    Biện pháp nhân hóa này nhằm khẳng định tình ngĩa thủy chung của dòng sông. Nó vẫn có cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng soog đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển nhưng nó cũng giống như “nước đi ra bể lại mưa về nguồn” sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.

    Trả lời
  2. Dù giáp mặt cùng biển rộng
    Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
    Lá xanh mỗi lần trôi xuống
    Bỗng… nhớ một vùng núi non
    Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được tấm lòng ân nghĩa, thủy chung của người ông đối với cội nguồn. Mỗi dòng sông đều bắt nguồn từ những nơi xa xôi, trải qua một cuộc hành trình dài để đến với biển rộng nhưng nó vẫn nhớ về cội nguồn mà mình bắt đầu. Lá xanh khi trôi xuống cũng nhớ về miền vùi nơi mình thuộc về. Qua đó, nhắc nhở con người phải sống ân nghĩa, uống nước nhớ nguồn.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới