Câu văn: Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng sự giận dữ của cơn gió mà không hề gục ngã. Đã sử dụng biện pháp tu t

Câu văn: Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng sự giận dữ của cơn gió mà không hề gục ngã. Đã sử dụng biện pháp tu từ gì? nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

2 bình luận về “Câu văn: Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng sự giận dữ của cơn gió mà không hề gục ngã. Đã sử dụng biện pháp tu t”

  1. [Câu trả lời]
    – “Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng sự giận dữ của cơn gió mà không hề gục ngã.”
    -> Sử dụng BPTT Nhân hóa + Liệt kê + Ẩn dụ
    -> Nhân hóa hành động của cây sồi, cơn gió
    -> Liệt kê các hành động bám chặt đất, im lặng chịu đựng, không hề gục ngã
    -> Ẩn dụ cây sồi là bản thân chúng ta, còn cây sồi là những khó khăn, thách thức mà chúng ta cần phải đối mặt trong cuộc sống
    => Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. Tạo mối quan hệ gần gũi giữa thực vật với con người. Thể hiện sự kiên cường, bất khuất, vượt mọi gian khổ của cây sồi. Gửi gắm cho người đọc, người nghe bài học trong cuộc sống, trong con đường tiến bước đến thành công.
    text{#Khánh}

    Trả lời
  2. Giải đáp : biện pháp tu từ ,liệt kê ,ẩn dụ 
    Giải thích 
    + Nhân hoá : cây sồi im lặng chịu đựng , gió biết giận dữ 
    + Liệt kê : im lặng , chịu đựng , không hề gịc ngã 
    + Ẩn dụ : – cây sồi là những người từng trải qua những khó khăn nên rất có nhiều kinh nghiệm bản lĩnh đối mặt với mọi thách thức 
            –  Ngọn gió ẩn dụ cho những khó khăn , chông gai mà còn người thường gặp phải và đối diện 
     Tác dụng : làm tăng sức gợi hình , gợi cảm , khiến câu văn trở nên hay và sinh động giàu hình ảnh hơn làm cho đoạn trích trở nên gần gũi chân thật hơn 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới