Lập bảng tổng kết các câu (bảng gồm :kiểu câu, chức chính và chức năng phụ , nêu 2 ví dụ của chức năng chính và chức năng

Lập bảng tổng kết các câu (bảng gồm :kiểu câu, chức chính và chức năng phụ , nêu 2 ví dụ của chức năng chính và chức năng phụ)

+Câu nghi vấn

+Câu cầu khiến

+Câu cảm thán

+Câu trần thuật

1 bình luận về “Lập bảng tổng kết các câu (bảng gồm :kiểu câu, chức chính và chức năng phụ , nêu 2 ví dụ của chức năng chính và chức năng”

  1. Câu nghi vấn
    – Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu …hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn
    – Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm (?). Ngoài ra còn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
    – Dùng để hỏi
    – Ngoài ra còn dùng để đe doạ, yêu cầu, ra lệnh, bộc lộ tình cảm cảm xúc…
    – Mai cậu có phải đi lao động không?
    – Cậu chuyển giùm quyển sách này tới H được hông ?
    2
    Câu cầu khiến
    – có từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến
    – Kết thúc bằng dấu chấm than
    – ý cầu khiến không mạnh kết thúc bằng dấu chấm.
    – Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo….
    – Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
    – Ra ngoài đê !
    3
    Câu cảm thán
    – Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ôi, biết bao, xiết bao, biết chừng nào…
    – Kết thúc bằng dấu chấm than
    – Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (viết) xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
    – Than ôi! Thời oanhliệt nay còn đâu?
     
    4
    Câu trần thuật
    – Không có đặc điểm hình thứccủa các kiêu câu nghi vấn, cảm thán….
    – Kết thúc bằng dấu chấm đôi khi kết thúc bằng dấu chấm, hoặc dấu chấm lửng
    – Dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả….
    – Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc…
    – Là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến trong giao tiếp.
    – Trời đang mưa.
    – Quyển sách đẹp quá! Tớ cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn!
    5
    Câu phủ định
    – Có từ ngữ phủ định: Không, chẳng, chả, chưa…
    – Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó -> Câu phủ định miêu tả.
    – Phản bác một ý kiến, một nhận định-> Câu phủ định bác bỏ.
    – Tôi không đi chơi.
    – Tôi chưa đi chơi.
    – Tôi chẳng đi chơi.
    – Đâu có! Nó là của tôi.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới