Con yêu mẹ – Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm không bao giờ hết – Thế thì làm sao con biết Là trời ở những đâu đâu Trời rất

Con yêu mẹ – Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm không bao giờ hết – Thế thì làm sao con biết Là trời ở những đâu đâu Trời rất rộng lại rất cao Mẹ mong, bao giờ con tới! – Con yêu mẹ bằng Hà Nội Để nhớ mẹ con tìm đi Từ phố này đến phố kia Con sẽ gặp ngay được mẹ – Hà Nội còn là rộng quá Các đường như nhện giăng tơ Nào những phố này phố kia Gặp mẹ làm sao gặp hết! – Con yêu mẹ bằng trường học Suốt ngày con ở đấy thôi Lúc con học, lúc con chơi Là con cũng đều có mẹ – Nhưng tối con về nhà ngủ Thế là con lại xa trường Còn mẹ ở lại một mình Thì mẹ nhớ con lắm đấy Tính mẹ cứ là hay nhớ Lúc nào cũng muốn bên con Nếu có cái gì gần hơn Con yêu mẹ bằng cái đó – À mẹ ơi có con dế Luôn trong bao diêm con đây Mở ra là con thấy ngay Con yêu mẹ bằng con dế (Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất) Câu 1(1 điểm): Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Câu 2(1 điểm): Chỉ ra một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ và cho biết tác dụng? Câu 3(1 điểm): Từ đường trong câu thơ: Các đường như nhện giăng tơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy giải thích nghĩa của nó?

1 bình luận về “Con yêu mẹ – Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm không bao giờ hết – Thế thì làm sao con biết Là trời ở những đâu đâu Trời rất”

  1. 1.
    Bài thơ được viết theo thể thơ tự do
    PTBĐ chính : biểu cảm
    2. 
    Bài thơ trên có sử dụng BPTT so sánh kết hợp điệp ngữ ” Con yêu mẹ bằng … ông trời / Hà Nội / con dế ” Việc sử dụng cả 2 BPTT này cùng 1 lúc khiến cho câu thơ thêm phần đặc sắc, cho thấy sự hồn nhiên, ngây thơ của đứa trả vốn chỉ suy nghĩ đơn giản: “Nếu có cái gì gần hơn / Con yêu mẹ bằng cái đó” Tình yêu trẻ con của tác giả được thể hiện rõ nét, ấn tượng vô cùng
    3. 
    Từ “đường” trong câu thơ: “Các đường như nhện giăng tơ” được dùng với nghĩa chuyển là những nét thẳng bằng tơ nhện; nghĩa gốc của từ “đường” là một gia vị có vị ngọt, thường dùng trong nấu ăn
    don’t copy
    zannies

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới