Trang chủ » Hỏi đáp » Môn Văn Phân tích khổ thơ đầu bài nhớ rừng 13/08/2023 Phân tích khổ thơ đầu bài nhớ rừng
·KHỔ THƠ ĐẦU CỦA BÀI NHỚ RỪNG· ·PHÂN TÍCH· “Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,” -Câu thơ này nêu rõ con hổ đang ở trong một chiếc lồng sắt, với một thái độ căm hờn tức giận “Ta nẳm dài trông ngày tháng dần qua,” -Câu thơ này nói về sự mệt mỏi chán nản của con hổ khi ở trong vườn bách thú “Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ,” -Tác giả dùng từ “Khinh” đã bộc lộ được sự chán chể ghen ghét khinh bỉ của con hổi đối với con người “Giương mắt bé Giễu oai linh rừng thẳm.” -Câu thơ này chỉ ra con hổ bị con người chế giễu “Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.” -Ba câu thơ này nói rõ con hổ ở trong vườn bách thú bị người ta hạ nhục, trở thành thứ đồ chơi, không còn uy nghi như trước nữa. →Con hổ không thích ⇒Tâm trạng buồn chán và sự đau khổ của con hổ. ⇒Để thấy được tâm trạng chán trường của con người (Lớp nhà thơ bấy giừo bị chiếc lồng xã họi giam cầm tư tưởng). ——————-CHÚC BẠN HỌC TỐT——————— #$thutinhdung$ Trả lời
* Khổ thơ đầu : Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua. Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm, Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi. Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự. * Phân tích : Tâm trạng của con hổ trong vườn thú – Hoàn cảnh : + Bị nhốt trong cũi sắt + Nhục nhằn, tù hãm + Thành món đồ chơi – Tâm trạng ( được thể hiện qua ) : + Gặm một khối căm hờn + Ta nằm dài + Chịu ngang bầy + Bị làm trò lạ mắt + Nay sa cơ , bị nhục nhằn $\rightarrow$ Căm hờn, uất hận, ngao ngán, bất bình, cam chịu, bất lực. $\rightarrow$ Chán ghét cuộc sống tầm thường, khát vọng tự do $\rightarrow$ Tâm trạng của con hổ cũng giống tâm trạng của người dân mất nước, căm hờn và phẫn uất trong cảnh đời tối tăm . –Cảnh vuờn bách thú ( được thể hiện qua ) : + ” Cảnh không dờid nào thay đổi “ + ” Sửa sang, tầm thường, giả dối “ + ” Hoa chăm, cỏ xén , lối phẳng, cây trồng “ + ” Dải nước đen, mô gò thấp kem” + Vừng lá hiền lành, không bí hiểm “ $\rightarrow$ Cảnh nhân tạo của con người $\rightarrow$ Nhân tạo vô cùng tẻ nhạt, không có linh hồn $\rightarrow$ Tầm thường , giả dối @klyy Trả lời
2 bình luận về “Phân tích khổ thơ đầu bài nhớ rừng”