Của em về hình ảnh đôi lúc ông đồ trong đoạn thơ 3 4 bằng đoạn văn diễn dịch có sử dụng thán từ (gạch chân)

Của em về hình ảnh đôi lúc ông đồ trong đoạn thơ 3 4 bằng đoạn văn diễn dịch có sử dụng thán từ (gạch chân)

1 bình luận về “Của em về hình ảnh đôi lúc ông đồ trong đoạn thơ 3 4 bằng đoạn văn diễn dịch có sử dụng thán từ (gạch chân)”

  1. Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ xuất sắc của phong trào thơ mới trong đó bài thơ ”Ông đồ” đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Khổ 1 và 2 của bài thơ đã làm nổi bật nét đẹp truyền thống ngày Tết và tài năng của ông đồ. Cụm từ ”mỗi năm”, ”hoa đào nở”, ”ông đồ già” cho thấy vòng lặp của thời gian mỗi năm với những dấu hiệu quen thuộc của người dân là hoa đào và ông đồ. Hình ảnh ”mực tàu”, ”giấy đỏ” là hình ảnh quen thuộc mỗi khi ông đồ xuất hiện để lưu dấu ấn của những nét họa của người nghệ sĩ tài năng. ”Phố đông người” cho thấy sự nhộn nhịp của con phố ngày xuân. Và (Phép nối) hơn cả, tác giả sử dụng các cụm từ ”bao nhiêu người”, ”thuê”, ”tấm tắc”, ”ngợi khen”, ”tài”, ”hoa tay”, ”thảo” cho thây tài năng của ông đồ được rất nhiều người đón nhận. Nhà thơ Vũ Đình Liên còn sử dụng thành ngữ ”phượng múa rồng bay” để làm nổi bật tài năng của ông đồ và ông đồ là người nghệ sĩ tạo ra những nét bút đẹp như tranh. Qua khổ thơ cho thấy sự yêu mến tài năng cũng như sự nể trọng của nhà thơ với ông đồ

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới