Vẻ đẹp ngôn ngữ trong những câu thơ sau: – Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu – Lá vàng rơi trên giấy;

Vẻ đẹp ngôn ngữ trong những câu thơ sau:
– Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu
– Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Viết MB, KB cho đề văn trên
NL: Hỏi lần 2;-;

1 bình luận về “Vẻ đẹp ngôn ngữ trong những câu thơ sau: – Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu – Lá vàng rơi trên giấy;”

  1. $\text{Bạn tham khảo:}$
    $\text{↓↓↓}$
    MB: Ngôn ngữ là chất liệu của văn học, trong đó có thơ. Mỗi nhà thơ phải tô lên bức tranh nghệ thuật của mình bằng những câu từ tỏa ra từ vẻ đẹp tâm hồn, góp phần thành công vào thi phẩm “Ông đồ” là những từ ngữ đơn giản nhưng nhiều ý nghĩa. Điều đó được thể hiện rõ qua những câu thơ:
                                     ” – Giấy đỏ buồn không thắm;
                                          Mực đọng trong nghiên sầu
                                       – Lá vàng rơi trên giấy;
                                         Ngoài trời mưa bụi bay. “
    KB: Với đôi dòng thơ mang ý vị sâu sắc, phảng phất sự u tịch từ tận sâu trong tâm hồn. Vũ Đình Liên đã cho người đọc thấm thía cái gì gọi là “người buồn cảnh có vui đâu” bao giờ. Và hơn hết ấy là một hình thơ chứa đậm sự dồn nén của một hồn thơ hoài cổ tô lên nét đẹp hoài cổ của ngôn ngữ văn chương.
    @yn
    #Hoctot

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới