1 bình luận về “Phân tích khổ thơ thứ hai của bài thơ “Nhớ rừng”.”
Bài làm
Phân tích khổ thơ thứ 2 bài “Nhớ rừng’ ?
-> Khổ thơ thức hai rừng già hiện lên đầy vẻ thâm nghiêm qua từ ngữ: bóng cả, cây già; với âm thanh tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi dữ dội. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ chọn lọc, phong phú gợi tả. Qua đó ta thấy nổi bật cảnh đại ngạn hùng vĩ, bí ẩn linh thiêng nơi giang sơn mà hổ ta ngự trị. So với hình ảnh rừng bí hiểm thì hổ ta với thư thế oai phong, mạnh mẽ, uy nghiêm, khiến mọi vật đều khiếp sợ. Tóm lại khổ hai với những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nguy dũng mãnh vừa mềm mại uyên chuyển của chúa sơn lầm và rừng già nơi hổ ngự trị.
1 bình luận về “Phân tích khổ thơ thứ hai của bài thơ “Nhớ rừng”.”