Nêu tác dụng của BPTT điệp ngữ trong các câu sau: a. Tôi sợ phải xa mẹ, sợ phải sống một mình. Tôi sợ những gì lạ lẫ

Nêu tác dụng của BPTT điệp ngữ trong các câu sau:

a. Tôi sợ phải xa mẹ, sợ phải sống một mình. Tôi sợ những gì lạ lẫm trong rừng già

b. Và tôi nhìn rõ cả cánh rừng già, cả sườn núi cao, cả bầu trời mây gió lồng lộng ào ạt trôi trên đầu mẹ.

2 bình luận về “Nêu tác dụng của BPTT điệp ngữ trong các câu sau: a. Tôi sợ phải xa mẹ, sợ phải sống một mình. Tôi sợ những gì lạ lẫ”

  1. a.
    -$BPTT$ điệp ngữ:sợ
    -Tác dụng:
    + Tạo nhịp điệu và sự liên kết giữa các câu từ
    + Nhấn mạnh nỗi sợ hãi của người con khi phải sống xa mẹ, qua đó thể hiện tình cảm của con dành cho mẹ
    b.
    -$BPTT$ điệp ngữ:cả
    -Tác dụng:
    + Tạo nhịp điệu và sự liên kết giữa các câu từ
    + Thể hiện niềm vui, sự phấn khích của người con khi nhìn thấy cùng lúc nhiều cảnh vật

    Trả lời
  2. $\textit{* Lời giải và giải thích chi tiết + Trả lời :}$ 
    $a)$ “Tôi sợ phải xa mẹ, sợ phải sống một mình. Tôi sợ những gì lạ lẫm trong rừng già.”
    ⇒ Biện pháp tu từ là : Điệp ngữ 
    $***)$ Tác dụng của biện pháp tu từ là : 
    Qua phép tu từ điệp ngữ , ở chỗ từ ” sợ “. Mỗi lần từ ” sợ ” lặp lại càng khiến độc giả rùng mình. Nỗi sợ khủng khiếp mà mỗi người không muốn trải và nhân vật trữ tình cũng vậy . Qua đó , bày tỏ được nỗi sợ mà tác giả từng trải . 
    $b)$ “Và tôi nhìn rõ cả cánh rừng già, cả sườn núi cao, cả bầu trời mây gió lồng lộng ào ạt trôi trên đầu mẹ.”
    ⇒ Biện pháp tu từ là : Liệt kê 
    $***)$ Tác dụng của biện pháp tu từ là : 
    Qua đoạn văn trên ta thấy phép tu từ liệt kê rất rõ . ” Cánh rừng , sườn núi, bầu trời đầy mây gió ” được tác giả dùng phép liệt kê làm sống động . Thiên nhiên vừa sống động vừa nên thơ trữ tình . Từ đó , bày tỏ niềm cảm xúc khó tả bằng lời trong lòng tác giả . 
    $# Nuocmatcothexoadisao $ 
    Chúc bạn học tốt !!!

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới