Phân tích các câu sau đó là câu đoen hay câu ghép ( Bằng cách gạch, ghi chú thích dưới Cn,Vn và khoanh trong vào QHT cặp QHT

Phân tích các câu sau đó là câu đoen hay câu ghép ( Bằng cách gạch, ghi chú thích dưới Cn,Vn và khoanh trong vào QHT cặp QHT hoặc dấu câu dùng để nối các vế câu trong câu ghép)
a. Vì sự cỗ vũ của lớp, các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình.
b. Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.
c. Mặc dù nhà Lan nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.
d. Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.
e. Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.
f. Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà.
g. Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.
h. Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng.
i. Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.
j. Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.
K. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.
l Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy.
m. Trời chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc

2 bình luận về “Phân tích các câu sau đó là câu đoen hay câu ghép ( Bằng cách gạch, ghi chú thích dưới Cn,Vn và khoanh trong vào QHT cặp QHT”

  1. overlineunderline{Andrew}
    $#Đại học Thanh Hoa – Bắc Kinh – Trung Quốc$ 
    $#Đại học Bắc Đại – Bắc Kinh – Trung Quốc$
    a)
     +) Trạng ngữ: Vì sự cỗ vũ của lớp
     +) Chủ ngữ: các bạn ấy
     +) vị ngữ: thi đấu rất nhiệt tình
    => Câu đơn
    —–
    b)
     +) Trạng ngữ: Tuy rét
     +) Chủ ngữ: nhưng các bạn ấy
     +) Vị ngữ: vẫn đi học đều
     => Câu đơn
    —–
    c)
     +) Chủ ngữ 1: Mặc dù nhà Lan
     +) Vị ngữ 1: nghèo
     +) Chủ ngữ 2: nhưng bạn ấy
     +) Vị ngữ 2: vẫn học giỏi
     => Câu ghép
     => Cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu: Mặc dù……Nhưng
    —–
    d)
     +) Chủ ngữ 1: Lan
     +) Vị ngữ 1: không chỉ học giỏi
     +) Chủ ngữ 2: mà chị ấy
     +) Vị ngữ 2: còn hay giúp đỡ bạn bè
     => Câu ghép
     => Cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu: Không chỉ…..Mà
    —–
    e)
     +) Chủ ngữ 1: Nếu thời tiết
     +) Vị ngữ 1: khắc nghiệt
     +) Chủ ngữ 2: bà con quê tôi
     +) Vị ngữ 2: sẽ không còn gì để ăn
     => Câu ghép
     => Dấu câu dùng để nối các vế câu: Dấu phẩy
    —–
    f)
     +) Trạng ngữ: Nếu mưa
     +) Chủ ngữ: chúng tôi
     +) Vị ngữ: sẽ ở lại nhà
     => Câu đơn
    —–
    g)
     +) Chủ ngữ 1: Tôi
     +) Vị ngữ 1: về đến nhà
     +) Chủ ngữ 2: thì trời
     +) Vị ngữ 2: đổ mưa rào
     => Câu ghép
     => Quan hệ từ dùng để nối các vế câu: thì
    —–
    h)
     +) Chủ ngữ 1: Chúng tôi
     +) Vị ngữ 1: phấn đấu học giỏi
     +) Chủ ngữ 2: để thầy cô
     +) Vị ngữ 2: vui lòng
     => Câu ghép
     => Quan hệ từ dùng để nối các vế câu: để
    —–
    i)
     +) Chủ ngữ 1: Thầy cô
     +) Vị ngữ 1: rất vui lòng
     +) Chủ ngữ 2: khi chúng tôi
     +) Vị ngữ 2: phấn đấu học giỏi
     => Câu ghép
    —–
    j)
     +) Chủ ngữ 1: Chúng tôi
     +) Vị ngữ 1: phấn đấu học giỏi
     +) Chủ ngữ 2: thầy cô
     +) Vị ngữ 2: vui lòng
     => Câu ghép
     => Dấu câu dùng để nối các vế câu: Dấu phẩy
    —–
    k)
     +) Chủ ngữ: Anh ấy
     +) Vị ngữ: đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ
     => Câu đơn
    —–
    l)
     +) Trạng ngữ: Vừa đi làm
     +) Chủ ngữ: mà anh ấy
     +) Vị ngữ: đã mua được xe máy
     => Câu đơn
    —– 
    m)
     +) Trạng ngữ: Trời chưa sáng rõ
     +) Chủ ngữ: bà con
     +) Vị ngữ: đã ra đồng làm việc
     => Câu đơn
    $#Zhang Ji$
    $#Bắc Kinh – Trùng Khánh – Thượng Hải$

    Trả lời
  2. \text{#A}
    $a.$ Vì sự cỗ vũ của lớp , các bạn ấy / thi đấu rất nhiệt tình
               TN                         CN                           VN
    $->$ Câu đơn
    $b.$ Tuy rét nhưng các bạn ấy / vẫn đi học đều 
                                         CN                    VN
    $->$ Câu đơn 
    $c.$ Mặc dù nhà Lan /  nghèo nhưng bạn ấy / vẫn học giỏi 
                           CN1         VN1                 CN2             VN2
    $->$ Câu ghép ( Cặp quan hệ từ : Mặc dù . . . nhưng )
    $d.$ Lan / không chỉ học giỏi mà chị ấy / còn hay giúp đỡ bạn bè 
           CN1                  VN1                CN2                    VN2
    $->$ Câu ghép ( Cặp quan hệ từ : Không chỉ . . . mà )
    $e.$ Nếu thời tiết / khắc nghiệt , bà con quê tôi / sẽ không còn gì để ăn 
                      CN1              VN1                   CN2                   VN2
    $->$ Câu ghép ( Quan hệ từ : Nếu ; dấu phẩy )
    $f.$ Nếu mưa , chúng tôi / sẽ ở lại nhà
                                  CN             VN
    $->$ Câu đơn
    $g.$ Tôi / về đến nhà thì trời / đổ mưa rào
           CN1       VN1            CN2       VN2
    $->$ Câu ghép ( Quan hệ từ : Thì )
    $h.$ Chúng tôi / phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng
                  CN                   VN                     
    $->$ Câu đơn
    $i.$ Thầy cô / rất vui lòng khi chúng tôi / phấn đấu học giỏi
             CN1              VN1               CN2               VN2
    $->$ Câu ghép ( Từ có chức năng nối : Khi )
    $j.$ Chúng tôi / phấn đấu học giỏi , thầy cô / vui lòng 
              CN1                   VN1                 CN2          VN2
    $->$ Câu ghép ( Dấu phẩy )
    $k.$ Anh ấy / đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ 
             CN                           VN
    $->$ Câu đơn
    $l.$ 
    $-$ Vừa đi làm mà anh ấy / đã mua được xe máy  
                                    CN             VN
    $->$ Câu đơn
    $-$ Trời / chưa sáng rõ , bà con / đã ra đồng làm việc
         CN1         VN1             CN2               VN2
    $->$ Câu ghép ( Dấu phẩy )

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới