Người công dân số Một Nhân vật: Anh Thành Anh Lê Anh Mai Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu,

Người công dân số Một
Nhân vật: Anh Thành
Anh Lê
Anh Mai
Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu, Sài Gòn. Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép. Anh Lê vào.
Lê: – Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
Thành: – Có lẽ thôi, anh ạ.
Lê: – Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào. (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.
Thành: – Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi đã ở Phan Thiết cũng đủ sống.
Lê: – Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Thành: – Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba thì ờ anh là người nước nào/
Lê: – Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy.
Thành: – Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
Lê: – Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây.
Thành: – À Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây Anh đã làm đơn chưa?
Lê: – Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Thành: – Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn toạ đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khối.
Lê: – Anh kể chuyện đó làm gì?
Thành: – Vì anh với tôi. Chúng ta là công dân của nước Việt.
(còn nữa)
Theo Hà Văn Cầu Vũ Đình Phòng
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
giúp với ạ trả lời ngắn gọn ko dài nhưng phải đủ ý ko coppy mạng nhé

2 bình luận về “Người công dân số Một Nhân vật: Anh Thành Anh Lê Anh Mai Cảnh trí: Một ngôi nhà ở Xóm Chiếu,”

  1. $#khoanguyen045$
    1. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
    -> Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước là:
    + Nếu chỉ cần miếng cơm manh  áo thì tôi đã ở Phan Thiết cũng đủ sống….
    + Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng… anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
    + Vì anh với tôi…. Chúng ta là công dân của nước Việt….
    __________________________________________________________________
    2. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
    -> Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Anh Lê đã giúp anh Thành kiếm việc làm tại Sài Gòn nhưng anh Thành lại từ chối. Khi anh Lê hỏi thì anh Thành lại không trả lời câu hỏi đó mà lại hỏi ngược lại anh Lê. 
    *** $\text{ Chi tiết:}$
    + Lê: – Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.
    + Thành: – Có lẽ thôi, anh ạ.
    + Lê: – Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
    + Thành: – Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba… thì… ờ anh là người nước nào?
    + Lê: – Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi  ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
    + Thành: – Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn toạ đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khối.
    ____________________________________________________________________________
    @ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì anh Lê chỉ luôn nghĩ tới con đường sự nghiệp, công danh.
    @ Còn anh Thành lại nghĩ tới việc tìm con đường cứu nước. Anh luôn băn khoăn và day dứt để làm sao cứu nước, giúp dân.
    -> Vì hai người đều có những suy nghĩ của riêng mình nên họ không thể ăn nhập được với nhau.

    Trả lời
  2. $\\$- Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước là:
    $\\$+) Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi đã ở Phan Thiết cũng đủ sống.
    $\\$+) Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
    $\\$+) Anh Lê ạ, vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. Đèn hoa kì lại không sáng bằng đèn toạ đăng. Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng lại thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. Sáng như ban ngày mà không có mùi, không có khối.
    $\\$+) Vì anh với tôi. Chúng ta là công dân của nước Việt.
    $\\$- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Một vài chi tiết đã giúp em cảm nhận được điều đó là:
    $\\$+)
    $\\$  Thành:
    $\\$- Có lẽ thôi, anh ạ.
    $\\$   Lê:
    $\\$- Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng. Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào. (Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây.

    $\\$+)
    $\\$   Thành:
    $\\$- Đúng! Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
    $\\$   Lê:
    $\\$- Sao lại không? Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám đốc Phú Lãng Sa tháng 5 năm 1881 về việc người bản xứ muốn vào làng Tây.

    $\\$+)
    $\\$    Thành:
    $\\$- À Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây Anh đã làm đơn chưa?
    $\\$    Lê:
    $\\$- Không bao giờ! Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê, anh hiểu không? Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.

    $\\$+)
    $\\$   Lê:
    $\\$- Anh kể chuyện đó làm gì?
    $\\$  Thành:
    $\\$- Vì anh với tôi. Chúng ta là công dân của nước Việt.

    $\\$⇒ Những chi tiết ấy thể hiện anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau vì:
    $\\$+) Anh Thành có lòng yêu nước chân thành, cao cả, bằng lòng yêu nước và sự quyết tâm nên anh mới quyết định sang nước khác để học hỏi, mang kiến thức về xây dựng quê hương, đất nước của mình hiện đại hơn, không còn là những hoàn cảnh, giây phút đói nghèo của ngày xưa nữa. Điều đó đã thể hiện lòng yêu nước cao cả, trân trọng, sự quan tâm, lo lắng, lòng yêu thương đồng bào, những người dân nghèo khổ của anh Thành.
    $\\$+) Anh Lê mãnh dạn to tiếng nói mình là hay nhất. Nhưng anh Lê lại không có lòng yêu nước chân thành thực sự. Anh Lê chỉ biết đến những cái lợi cho mình, chưa có lòng yêu đồng bào, sự quan tâm đến đất nước.
    $\\$⇒ Cuộc nói chuyện  của anh Thành và anh Lê nhiều lúc chưa ăn nhập với nhau.

    color{lightblue}[#Egg]

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới