(Có thể tham khảo bài văn QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA) 1.Việc anh chiến sĩ Đào được một Mảnh đồ gốm có nét

(Có thể tham khảo bài văn QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA)

1.Việc anh chiến sĩ Đào được một Mảnh đồ gốm có nét hoa văn giống hệt hoa văn trên hũ rượu ở đình làng anh có ý nghĩa gì?

A.Người Việt Nam đã cất sự báu vật trên quần đảo này.

B.Người Việt Nam là người đầu tiên đã phát hiện ra quần đảo san hô này.

C.Người Việt Nam đã đến quần đảo Trường Sa sản xuất đồ gốm để bán.

D.Người Việt Nam đã đến sống ở quần đảo này từ rất lâu,Trường Sa là của Việt Nam.

2.Trong câu:”Một buổi sáng đào công sự,lưỡi xẻngcủa anh chiến sĩ giúp lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh,hình đuôi rồng.” Có mấy quan hệ từ?Đó là từ nào?

Trả lời:…..

3.Từ “cao” nào được dùng với nghĩa gốc?

A.cao tuổi B.chất lượng cao C.cao vút D.giá tiền cao

4.Từ “đảo” trong “quần đảo Trường Sa” đồng âm với từ “đảo” ttong cụm từ nào sau đây?

A.chùm đảo san hô

B.đảo Sơn Ca

C.đảo Nam Yết

D.thợ xây đang đảo vữa

2 bình luận về “(Có thể tham khảo bài văn QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA) 1.Việc anh chiến sĩ Đào được một Mảnh đồ gốm có nét”

  1. $#khoanguyen045$
    1. Việc anh chiến sĩ Đào được một Mảnh đồ gốm có nét hoa văn giống hệt hoa văn trên hũ rượu ở đình làng anh có ý nghĩa gì?
    A. Người Việt Nam đã cất sự báu vật trên quần đảo này.
    B. Người Việt Nam là người đầu tiên đã phát hiện ra quần đảo san hô này.
    C. Người Việt Nam đã đến quần đảo Trường Sa sản xuất đồ gốm để bán.
    D. Người Việt Nam đã đến sống ở quần đảo này từ rất lâu,Trường Sa là của Việt Nam.
    -> $\text{ Chọn: D}$
    *** $\text{ Dẫn chứng:}$
    + Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh.
    => Phần in đậm đã chứng minh rằng người Việt Nam đã đến sống từ quần đảo này rất lâu và Trường Sa là của Việt Nam.
    ______________________________________________________________
    2. Trong câu: “Một buổi sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ giúp lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng.” Có mấy quan hệ từ? Đó là từ nào?
    -> $\text{ Có: 2 quan hệ từ}$
    @ Đó là:
    + Của
    + Và
    *** $\text{ Khái niệm:}$
    – Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau. 
    ______________________________________________________________
    3. Từ “cao” nào được dùng với nghĩa gốc?
    A. cao tuổi
    B. chất lượng cao
    C. cao vút
    D. giá tiền cao
    -> $\text{ Chọn: C}$
    *** $\text{ Giải thích + Khái niệm:}$
    + Vì nghĩa gốc của từ “cao” là chỉ độ cao, độ dài.
    +  Nghĩa gốc được hiểu là nghĩa đầu tiên hoặc nghĩa có trước, trên cơ sở nghĩa đó mà người ta xây dựng nên nghĩa khác. 
    ______________________________________________________________
    4. Từ “đảo” trong “quần đảo Trường Sa” đồng âm với từ “đảo” ttong cụm từ nào sau đây?
    A. chùm đảo san hô
    B. đảo Sơn Ca
    C. đảo Nam Yết
    D. thợ xây đang đảo vữa
    -> $\text{ Chọn: D}$
    *** $\text{ Giải thích + Khái niệm:}$
    + Vì các từ còn lại đều là từ đồng nghĩa.
    + Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

    Trả lời
  2. #thv
    C1
    →D
    Giải thích
    Việc anh chiến sĩ đào được một mảnh đồ gốm có nét hoa văn giống hệt hoa văn trên hũ rượu ở đình làng anh có ý nghĩa: Người Việt Nam đã đến, sống ở quần đảo này từ rất lâu, Trường Sa là của Việt Nam
    C2
    ⇒ Có 2 qht đó là : của, và.
    C3
    →C
    C4
    →D
    Giải thích
    ⇒ Các đáp án A , B, C là đáp án đồng nghĩa.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới