Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn

Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :
– Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời :
– Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy?
( Theo Lép Tôn- xtôi ).
a) Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
b) Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại :
– Đại từ xưng hô điển hình.
– Danh từ lâm thời làm đaị từ xưng hô.
………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 4: Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
c) – Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
– Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
– Tớ cũng được 10 điểm.

2 bình luận về “Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn”

  1. #thv
    3.
    a, Đại từ xưng hô : Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.
    b, 
    – Đại từ xưng hô điện hình : ông, cháu, chúng mày, mày.
    – Danh từ lâm thời làm đại từ xưng hô : Ta.
    4.
    a, Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
    → Từ thay thế : Nó.
    b, Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
    → Từ thay thế : Cô ấy.
    c, – Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
    – Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
    – Tớ cũng được 10 điểm.
    → Cụm từ thay thế : Cũng thế.

    Trả lời
  2. $#khoanguyen045$
    3.
    Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :
    – Xin ông thả cháu ra.
    Sói trả lời :
    – Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy?
                                                                                                                 ( Theo Lép Tôn- xtôi )
    ———-
    a) Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
    -> $\text{ Đó là: ông, cháu, ta, mày, chúng mày}$
    b) Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại :
    – Đại từ xưng hô điển hình: ông, cháu, mày, chúng mày
    – Danh từ lâm thời làm đaị từ xưng hô: ta
    __________________________________________________________________-
    4. Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại:
    a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
    -> $\text{ Từ thay thế: nó}$
    b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
    -> $\text{ Từ thay thế: cô ấy}$
    c) – Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
    – Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
    – Tớ cũng được 10 điểm.
    -> $\text{ Từ thay thế: vậy}$
    *** *** *** $\text{ Khái niệm:}$
    +
    Đại từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, trong câu cho khỏi lặp lại những từ ngữ ấy. 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới