viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về việc bỏ tết nguyên đám vì làm tốn kém kinh tế theo em có nên bỏ không?Nêu lí lẽ thuy

viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về việc bỏ tết nguyên đám vì làm tốn kém kinh tế theo em có nên bỏ không?Nêu lí lẽ thuyết phục cụ thể

2 bình luận về “viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về việc bỏ tết nguyên đám vì làm tốn kém kinh tế theo em có nên bỏ không?Nêu lí lẽ thuy”

  1. không nên bỏ tết nguyên đán 
    Vấn đề tiêu cực trong dịp Tết truyền thống như ăn nhậu, rượu bia quá mức, bài bạc, biếu xén, đút lót, chạy chức chạy quyền… sẽ chẳng tốt hơn nếu dời Tết truyền thống về Tết Tây. Những vấn đề tiêu cực như ăn nhậu, rượu bia quá mức, bài bạc…là những vấn đề trong lối suy nghĩ, thói quen, hành vi ứng xử thâm căn cố đế của người Việt rồi
    Nếu dời Tết truyền thống về Tết Tây sẽ không thể làm giảm tiêu cực bởi những tệ nạn này cũng sẽ dời theo. Còn vấn đề đút lót, biếu xén, chạy chức chạy quyền cũng tương tự, Tết truyền thống không làm ra nó mà nó chỉ đợi dịp Tết truyền thống để xuất hiện mạnh mẽ, công khai hơn thôi. Và nếu dời Tết truyền thống về Tết Tây, những thói tiêu cực này cũng tức khắc dời theo. Đây là vấn đề của ý thức, của bộ máy chính trị, suy nghĩ bỏ Tết truyền thống mà thay đổi được là suy nghĩ quá ngây thơ.
    Người Việt Nam không có truyền thống đón Giáng Sinh
    Thực tế, ngày lễ Giáng Sinh (Christmas) sẽ bắt đầu một kỳ nghỉ năm mới của người phương Tây cho tới hết ngày mùng 1 tháng 1 năm mới. Như vậy, người phương Tây cũng có một kỳ nghỉ Tết kéo dài không thua kém người Việt Nam ta là mấy.
     
     
     
     
    Nếu bỏ Tết truyền thống để theo Tết Tây, chúng ta sẽ có hai lựa chọn:
     
    Chỉ nghỉ 1 hoặc 2 ngày. Ở sự lựa chọn này sẽ vấp phải vấn đề về sự đoàn viên đã nói ở bên trên. Và thực tế, nếu nghỉ như vậy thì cũng không hơn gì nghỉ thứ 7, Chủ nhật cả.
    Nghỉ từ Giáng Sinh đến hết mùng 1 như người nước ngoài: đây sẽ là một kỳ nghỉ kéo dài tương tự với Tết truyền thống. Dù giải quyết được vấn đề chênh lệch ngày nghỉ khi làm việc với người nước ngoài ở các nước phương Tây nhưng chắc chắn sẽ nảy sinh nhiều vấn đề. Một trong số đó, là người Việt Nam không có truyền thống đón Giáng Sinh.
    Giáng Sinh là một ngày lễ trong công giáo, được nhiều quốc gia phương Tây công nhận là ngày lễ quốc gia bởi có đông đảo người công giáo. Tuy nhiên ở Việt Nam, số lượng người theo công giáo không thực sự nhiều. Người công giáo vẫn có thể đón Giáng Sinh tại các nhà thờ và gia đình mình nhưng để bắt đông đảo người dân Việt Nam, vốn xa lạ với ngày lễ Giáng Sinh (những người chững tuổi còn chẳng biết Giáng Sinh vào ngày nào) là điều không thể. Và bởi vì Giáng Sinh không có ý nghĩa nhiều với số đông người Việt, việc nghỉ lễ từ hôm đó là hết sức vô lý, không khích lệ động viên tinh thần và trở thành ngày ăn chơi vô bổ cho một bộ phận không nhỏ người Việt Nam (thay vì các hoạt động lau dọn sắm sửa nhà cửa, làm cơm cúng tổ tiên, làm lễ ông Công ông Táo, đi tảo mộ, đi chTết truyền thống là dịp đoàn viên
    Về khía cạnh tinh thần, Tết truyền thống là dịp đoàn viên của những gia đình có người thân đi xa làm việc và học tập. Đây là một dịp quan trọng bởi đời sống tình cảm gia đình luôn là nét đẹp truyền thống của người phương Đông nói chung và người Việt Nam ta nói riêng.
     
     
     
    Người chồng đi làm xa có dịp về thăm vợ con, người con đi học xa có dịp về thăm cha mẹ, các gia đình từ các thành phố lớn trở về quê thăm ông bà, họ hàng thân thích, quê cha đất tổ… Nếu dời Tết Ta về Tết Tây thì Tết Tây cũng phải đủ lâu như Tết Ta thì những người ở xa khi về đoàn tụ với gia đình mới có đủ thời gian nghỉ ngơi, ở bên cạnh người thân. Nếu chỉ nghỉ 1,2 ngày thì những người học và làm việc tại thành phố lớn, ở nước ngoài liệu sẽ không đủ thời gian để trở về sum họp, đoàn tụ với gia đình.úc Tết…)

    Trả lời
  2. ăn nhậu, rượu bia quá mức, bài bạc, biếu xén, đút lót, … sẽ chẳng tốt hơn nếu dời Tết truyền thống về Tết Tây. Những vấn đề tiêu cực như ăn nhậu, rượu bia quá mức, bài bạc…là những vấn đề trong lối suy nghĩ, thói quen, hành vi ứng xử thâm căn cố  của người Việt rồi
    Nếu dời Tết truyền thống về Tết Tây sẽ không thể làm giảm tiêu cực bởi những tệ nạn này cũng sẽ dời theo. Còn vấn đề đút lót, biếu xén, chạy chức chạy quyền cũng tương tự, Tết truyền thống không làm ra nó mà nó chỉ đợi dịp Tết truyền thống để xuất hiện mạnh mẽ, công khai hơn thôi. Và nếu dời Tết truyền thống về Tết Tây, những thói tiêu cực này cũng tức khắc dời theo. Đây là vấn đề của ý thức, của bộ máy chính trị, suy nghĩ bỏ Tết truyền thống mà thay đổi được là suy nghĩ quá thơ ngây.
    gửi bn nhe ><
    cre mitsuri

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới