Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì? a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này…Tôi chợt n

Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?
a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này…Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. BIẾT ĐÂU CÔ ẤY CÓ THỂ GIÚP TÔI ĐƯỢC CHĂNG?
b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:
– Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!
– SAO CƠ BÀ ĐÃ NGHE HẾT CÂU CHUYỆN CỦA TÔI Ư? Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.
c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu
luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến.
Tôi hỏi:
-BÀ HỌC CÁCH VIẾT Ở ĐÂU MÀ THÔNG THẠO VẬY?
d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi
– Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
-GÌ CƠ? BÀ NÓI THẬT CHỨ? Tôi ngạc nhiên thốt lên

2 bình luận về “Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì? a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này…Tôi chợt n”

  1. #thv
    a, Câu hỏi : Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?
    → Dùng để tự hỏi chính bản thân.
    b, Câu hỏi : Sao cơ bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư?
    → Dùng để tỏ thái độ khó chịu
    c, Câu hỏi : Bà đã học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
    → Dùng để hỏi điều muốn biết
    d, Gì cơ?Bà nói thật chứ ?
    → Dùng để tỏ thái độ ngạc nhiên.
    * Khái niệm :
    – Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để thắc mắc về điều mà bản thân chưa biết.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới