Câu 1:Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì ? Cô nhẹ nhàng cúi xuỗng người bện và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã

Câu 1:Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì ?
Cô nhẹ nhàng cúi xuỗng người bện và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”
Câu 2:Dòng nào dưới đây có từ “Mặt” mang nghĩa gốc?
A.Gương mặt anh đầy lo lắng
B.Mặt bàn hình chữ nhật
C.Nhà quay mặt ra đường phố
D.Mặt trống được làm bằng da
Câu 3:Dòng nào dưới đây có các từ “thương” là từ đồng âm?
A.Thương con, người thương, đáng thương
B.Thương người, xe cứu thương, thương của phép chia
C.Thương người, thương xót, xe cứu thương
D.Yêu và thương, rất thương, thương và nhớ.

2 bình luận về “Câu 1:Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì ? Cô nhẹ nhàng cúi xuỗng người bện và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã”

  1. Câu 1:Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì ?
    Cô nhẹ nhàng cúi xuỗng người bện và khẽ khàng gọi : “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”
    – Dấu ngoặc kép có tác dụng : đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
    Câu 2: Dòng nào dưới đây có từ “Mặt” mang nghĩa gốc?
    A.Gương mặt anh đầy lo lắng
    B.Mặt bàn hình chữ nhật
    C.Nhà quay mặt ra đường phố
    D.Mặt trống được làm bằng da
    “Mặt” mang nghĩa gốc : chỉ bộ phận trên cơ thể con người.
    Câu 3: Dòng nào dưới đây có các từ “thương” là từ đồng âm?
    A.Thương con, người thương, đáng thương
    B.Thương người, xe cứu thương, thương của phép chia
    C.Thương người, thương xót, xe cứu thương
    D.Yêu và thương, rất thương, thương và nhớ.
    *Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
    – Thương người : chỉ tình thương người với người.
    – Xe cứu thương : chỉ một phương tiên giao thông
    – Thương của phép chia : chỉ một dấu “:” trong toán học.

    Trả lời
  2. Câu 1:Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?
    Cô nhẹ nhàng cúi xuỗng người bện và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”
    Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng : đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 
    Câu 2: Dòng nào dưới đây có từ “Mặt” mang nghĩa gốc?
    A.Gương mặt anh đầy lo lắng
    B.Mặt bàn hình chữ nhật
    C.Nhà quay mặt ra đường phố D.Mặt trống được làm bằng da
    Câu 3: Dòng nào dưới đây có các từ “thương” là từ đồng âm?
    A.Thương con, người thương, đáng thương
    B.Thương người, xe cứu thương, thương của phép chia
    C.Thương người, thương xót, xe cứu thương
    D.Yêu và thương, rất thương, thương và nhớ.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới