Đọc đoạn trích sau: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa

Đọc đoạn trích sau:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
(Trích Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa)
Câu 3. Các từ bảy, ba, sáu trong đoạn thơ trên là:
A. Phó từ C. Lượng từ
B. Số từ D. Chỉ từ
Câu 4. Hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ là:
A. Gợi ra được sức nóng của nước, đồng thời gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân. C. Gợi ra mức độ khắc nghiệt của thời tiết, làm hình ảnh hiện lên cụ thể hơn
B. Gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân, làm hình ảnh hiện lên cụ thể hơn
D. Hình ảnh hiện lên cụ thể hơn, gợi được sức nóng của nước, mức độ khắc nghiệt của thời tiết; đồng thời gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân.
Câu 5. Cặp câu thơ nào có sử dụng hình ảnh tương phản:
A. Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy C. Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
B. Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu D. Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ

1 bình luận về “Đọc đoạn trích sau: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa”

Viết một bình luận

Câu hỏi mới