Câu 12. a) Đặt câu có từ hay là tính từ. .. b) Đặt câu có từ hay là động từ. .. c) Đặt câu có từ hay là quan hệ từ. .. Câu 1

Câu 12.
a) Đặt câu có từ hay là tính từ.
..
b) Đặt câu có từ hay là động từ.
..
c) Đặt câu có từ hay là quan hệ từ.
..
Câu 13. a) Thay từ ăn trong câu sau bằng từ đồng nghĩa :
– Xe này ăn xăng lắm ! ====>
– Cửa hàng rất ăn khách. ====> ..
b) Phân tích cấu tạo câu: Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa.
..
..
c) Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản.
..

2 bình luận về “Câu 12. a) Đặt câu có từ hay là tính từ. .. b) Đặt câu có từ hay là động từ. .. c) Đặt câu có từ hay là quan hệ từ. .. Câu 1”

  1. 12,
    a. Cuốn sách này rất hay.
    -> “Hay” là tính từ.
    b. Tôi hay tin rằng ngày hôm nay mưa
    -> “Hay” là động từ.
    c. Cậu hay làm gì lúc rảnh ?
    -> “Hay” là quan hệ từ.
    13,
    a. – Xe này ăn xăng lắm !
    => Xe này tốn xăng lắm !
    – Cửa hàng rất ăn khách.
    => Cửa hàng rất đông khách.
    b. Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa.
          CN1         VN1          CN2         VN2
    c. Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đến lớp đúng giờ.
    -> Cặp quan hệ: Tuy … nhưng: mối quan hệ tương phản

    Trả lời
  2. Câu 12.
    a) Đặt câu có từ hay là tính từ.
    => Bạn ấy hát rất hay
    b) Đặt câu có từ hay là động từ.
    => Cậu ấy hay làm hay ăn
    c) Đặt câu có từ hay là quan hệ từ.
    => Cô ấy thích búp bê hay gấu bông ?
    Câu 13.
    a) Thay từ ăn trong câu sau bằng từ đồng nghĩa :
    – Xe này ăn xăng lắm !
    => Xe này hao xăng lắm
    – Cửa hàng rất ăn khách. 
    => Cửa hàng rất nhiều khách
    b) Phân tích cấu tạo câu:
    Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
    + CN1 : Gió
    + VN1 : lộng xôn xao
    + CN2 : sóng biển
    + VN2 : đu đưa
    c) Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản.
    Tuy cô ấy dạy muộn nhưng vẫn đến lớp đúng giờ
    => Cặp quan hệ từ : Tuy…nhưng thể hiện mối quan hệ tương phản.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới