Xác định câu văn sau thuộc kiểu câu gì? + Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay.

Xác định câu văn sau thuộc kiểu câu gì?

+ Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay.

…………………………………………………………………………………………………………….

+ Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá.

…………………………………………………………………………………………………………….

+ Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.

…………………………………………………………………………………………………………….

+ Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.

…………………………………………………………………………………………………………….

+ Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người.

…………………………………………………………………………………………………………….

+ Nếu con lười biếng,dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ.

…………………………………………………………………………………………………………….

+ Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.

…………………………………………………………………………………………………………….

+ Người con vội thọc tay lửa ra.

…………………………………………………………………………………………………………….

+ Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn.

…………………………………………………………………………………………………………….

+ Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần.

…………………………………………………………………………………………………………….

2. Ghi từ chỉ sự vật, đặc điểm, trạng thái, hoạt động trong các câu văn trên.

– sự vật:……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………….

-đặc điểm……………….

TRẠNG THÁI…………

……………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………….

– hoạt động: ………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………..

Làm cả 2 bài ạ

2 bình luận về “Xác định câu văn sau thuộc kiểu câu gì? + Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay.”

  1. 1.
    + Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay.
    -> câu đơn
    + Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá.
    -> câu đơn
    + Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
    -> câu đơn
    + Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
    -> câu đơn
    + Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người.
    -> câu đơn
    + Nếu con lười biếng,dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ.
    -> câu ghép 
    + Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
    -> câu ghép 
    + Người con vội thọc tay lửa ra.
    -> câu đơn
    + Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn
    -> câu đơn
    + Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần.
    -> câu ghép 
    2. – sự vật: gậy trúc, áo Nùng, cửa tay, tảng đá, chân. tảng đá phẳng, nắng sớm, lưng đá, đầu người, hũ bạc, lửa, tay, nhà rông, vách, giỏ mây,hòn đá thần
    – đặc điểm trạng thái: phai, bợt, thản nhiên, mỏi, phẳng, sáng, vui, sớm, to lù lù, cao, lười biếng, buồn, vội, lớn
    – hoạt động: chống, dừng lại, tránh, ngồi, nhìn, nghỉ, cho, thọc, họp, bàn. treo, đựng

    Trả lời
  2. a, thuộc kiểu câu: Ai Làm gì 
    b, thuộc kiểu câu: Ai làm gì 
    c, thuộc kiểu câu: Ai làm gì và Ai thế nào 
    d, thuộc kiểu câu: Như thế nào 
    e, thuộc kiểu câu: Ai thế nào 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới