“khi con tu hú gọi bầy … lộn nhào từng không” Viết đoạn khoảng 12 câu theo lập luận quy nạp trình bày cảm nhận của em, sử d

“khi con tu hú gọi bầy … lộn nhào từng không”
Viết đoạn khoảng 12 câu theo lập luận quy nạp trình bày cảm nhận của em, sử dụng 1 câu nghi vấn

2 bình luận về ““khi con tu hú gọi bầy … lộn nhào từng không” Viết đoạn khoảng 12 câu theo lập luận quy nạp trình bày cảm nhận của em, sử d”

  1.                  ????????̛̉???? ????????̣̂???? 
                             #????????????????????????????????
    Trong bài thơ”Khi con tu hú”của Tố Hữu,nhà thơ đã khắc họa nên một bức tranh thiên nhiên mùa hè đầy màu sắc.Mở đầu bài đó là tiếng chim tu hú kêu rộn ràng và nhộn nhịp.”Khi con tu hú gọi bầy”là báo hiệu cho mọi người biết mùa hè đã tới với biết bao niềm vui tươi,hạnh phúc. Tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! Như thúc dục người chiến sĩ ở trong tù,khiến người chiến sĩ trầm tư,chìm đắm trong tâm tư.Điều đó khiến người chiến sĩ đã tưởng tượng ra một bức tranh thiên nhiên mùa hè sống động.Mùa hè đến,là mùa chín vàng của lúa,của trái cây trong vườn.Mùa hè còn là mùa của tiếng ve kêu vang dội”dậy tiếng ve ngân” như một bản nhạc đón chào mùa hè.Thật nhộn nhịp và sôi động!Mùa hè đến với biết bao màu sắc.Nào là vàng của lúa,của nắng ấm”ánh đào”,là bầu trời trong xanh,cao rộng.Điểm thêm trên bầu trời là những con diều sáo vi vu,đang đua nhau”lộn nhào”bay vút trên bầu trời cao rộng.Thật tinh khôi và thơ mộng biết bao!Mọi vật như chìm đắm trong vẻ đẹp,màu sắc của thiên nhiên đất nước.
    Câu nghi vấn trong bài là =>Tiếng chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
     
                             ???????? ????????̛́ ????????????  ???????? ????????̂́???? ????????́ ^^

    Trả lời
  2. Trước hết, mùa hè đã sống dậy trong tâm tưởng người chiến sĩ cách mang trẻ tuổi qua âm thanh của chú chim tu hú ngoài kia ” Khi con tu hú gọi bầy”( Trích Khi con tu hú- “Tố Hữu”). Đầu tiên, tu hú là một loài chum nhỏ, thường sống ở đồng ruộng và là tín hiệu báo mùa hè về; còn ” gọi bầy” là tiếng giục giã nêu lên khát khao trở về anh em, đồng chí trở về chiến ku. Sau ấn thanh tu hú ấy, mùa hè đã được mở ra với rất nhiều màu sắc tươi sáng và rực rỡ: Màu vàng của bắp chín, lúa chiêm”Bắp vàng rây hạt”,”lúa chiêm đang chính”, màu hồng của nắng” đầy sân nắng đào” cùng với màu xanh của trời ” trời xanh càng rộng càng cao”. Ở đây, tác giả sử dụng thành công thủ pháp liệt kê cới một loạt tính từ miêu tả “vàng”,”đào” , “xanh”,.. cùng với ngòi bút chấm phá tạo một bức tranh tuyệt đẹp với muôn màu sắc. THêm nữa, mùa hè ấy còn tưng bừng rộn rã bởi bao âm thanh: tiếng tu hú, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều ” Vườn râm dây ve ngân”, Đôi con sáo diều lộn nhào từng không”. Tác giả đã sử dụng nghệ thuât đảo ngữ để nhấn manh âm thanh của tiếng ve. Hình ảnh đôi con sáo diều có thể là con sáo đang bay trên không gian rộng lớn hay con sáo, con diều được gắn ống sáo vì có lẽ ông là người Huế, những chiếc cánh diều có lẽ đã in dấu vào tuổi thơ ” Đôi con sáo diều lộn nhào từng không” . Tác giả không chỉ cảm nhận bức tranh thiên nhiên bằng thị giác, thính giác mà còn là vị giác, đó là hương vị ngọt ngào của mùa hẹ” trái cây chín ngọt dần”. Cuối cùng, mùa hè cùng không gian bao rộng, bát ngát hiện ra” Trời càng xanh càng rộng. Đôi con sáo diều lộn nhào từng không”. Cặp phó từ ” càng- càng” đã mở lên một không gian cao rộng vô cùng, trên không gian ấy, cánh diều được thỏa sức bay lượn, cánh diều con là biểu tượng của sự tự do đối lập với người chiến sĩ bị giam trong nhà tù. Phải chăng tác giả đang cản thấy ngột ngat, bức bối trong không gian chât hẹp của bốn bức tường? Tóm lai, qua sáu 6 câu thơ đầu  bài thơ ” Khi con tu hú”, thông qua bức tranh màu hè tươi đẹp , người đọc cảm nhận được tâm hồn rất mực nhạy cảm cùng sự gắn bó với quê hương cùng tâm hồn khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ. 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới