Nêu tác dụng của phép so sánh trong 2 câu thơ sau: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn ta tự thuở nào
Nêu tác dụng của phép so sánh trong 2 câu thơ sau:
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn ta tự thuở nào
2 bình luận về “Nêu tác dụng của phép so sánh trong 2 câu thơ sau: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn ta tự thuở nào”
Tác giả dùng biện pháp tu từ so sánh để làm cho câu văn trở nên sinh động, tăng giá trị biểu cảm. Đồng thời, nói lên sự hi sinh, cống hiến của biển cả dành cho con người, biển cho họ những con cá tươi ngon, những hải sản phong phú để họ có thể tồn tại trong cuộc sống cũng từ đó mà họ đã ví biển cả như người mẹ. Một người mẹ luôn che chở, yêu thương họ một cách trìu mến, lạ thường đó cũng là một thứ tình cảm cao quý và thiêng liêng
Hai câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ – Nuôi lớn đời ta tự thuở nào” sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Trong cảm nhận của người ngư dân, biển được ví như lòng mẹ. Là bởi biển cưu mang con người. Người dân chài sống dựa vào biển khơi như dựa vào mẹ của mình. Chính bởi vậy, họ biết ơn biển, đã tri ân biển bằng những lời thơ căng đầy cảm xúc.
2 bình luận về “Nêu tác dụng của phép so sánh trong 2 câu thơ sau: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn ta tự thuở nào”