Nêu những nét chính về tác phẩm Chuyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh
Nêu những nét chính về tác phẩm Chuyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh
2 bình luận về “Nêu những nét chính về tác phẩm Chuyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh”
Những nét chính về tác phẩm Chuyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh là:
– Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768-1839)
– Xuất xứ: Trích trong ” Vũ trung tùy bút ”
– Thể loại: Tùy bút
– Phương thức biểu đạt chính: Tự sự và miêu tả.
– Hoàn cảnh sáng tác: Viết khoảng đầu thế kỉ XIX
– Bố cục:
Phần 1 ( Từ đầu đến ”đó là điều bất tường” ): Cuộc sống xa xỉ, hưởng lạc của chúa Trịnh Sâm
Phần 2 ( Còn lại ) : Bọn quan lại quấy rối, làm hại dân.
– Tóm tắt nội dung: Tác phẩm ” Chuyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh ” ghi chép lại cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm và hành động xấu xa bỉ ổi của bọn quan lại.
– Hoàn cảnh sáng tác: được viết vào khoảng Lê mạt, Nguyễn sơ, ghi lại nhiều sự việc cuối thời Lê và đầu thời Tây Sơn
– Ý nghĩa nhan đề: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ghi chép lại những chuyện trong phủ, ngoài thành thời chúa Trịnh Sâm. Những câu chuyện mà tác giả tận mắt chứng kiến hoặc được chứng thực nhằm thể hiện thái độ phê phán thói ăn chơi xa đọa của Chúa; tố cáo tội ác của quan lại đồng thời làm nổi bật cuộc sống ngột ngạt, khốn khó của nhân dân
– Thể loại: tùy bút
– Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu đến ”đó là điều bất tường”: Nói về thói ăn chơi xa xỉ vô độ của chúa Trịnh Sâm
+ Phần 2: Còn lại: Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại
2 bình luận về “Nêu những nét chính về tác phẩm Chuyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh”