Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: Mẹ ra mời sứ giả vào đây. Sứ giả vào, đứa bé bảo: Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp săt, ta sẽ phá tan lũ giặc này. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn. (Truyện “Thánh Gióng” SGK Ngữ Văn 6 tập 1)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: Mẹ ra mời sứ giả vào đây. Sứ giả vào, đứa bé bảo: Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp săt, ta sẽ phá tan lũ giặc này. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn. (Truyện “Thánh Gióng” SGK Ngữ Văn 6 tập 1)
Câu 4: Trong câu Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này có mấy cụm danh từ?
Câu 5: Nghĩa của từ kinh ngạc được giải thích dưới đây theo cách nào?Kinh ngạc: Thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kì lạ và bất ngờ. (SGK Ngữ văn 6 Tập 1)
Câu 6: Xác định 1 từ mượn trong đoạn trích và giải thích nghĩa của từ đó ?
Câu 7:Cho biết ý nghĩa của chi tiết: Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc.

2 bình luận về “Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai”

  1. Câu 4:
    – Có 4 cụm danh từ
    + Một con ngựa sắt
    + Một con ngựa sắt
    + Giáp sắt
    Một tấm áo giáp sắt
    @ Cụm danh từ:
     DT là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…
    – Có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, kết hợp các từ này, đó, ấy,… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. ( hoạt động trong câu giống như 1 danh từ ) 
    Câu 5:
    Nghĩa của từ kinh ngạc được giải thích dưới đây theo cách nào?
    Kinh ngạc: Thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kì lạ và bất ngờ.
    -> Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
    Câu 6:
    (?) Xác đinh 1 từ mượn: sứ giả.
    -> “sứ giả” : người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân một nước đến các nước khác nói lên tiếng nói và tình cảm của nhân dân mình với nhân dân các nước.
    @ Từ mượn:
    – Là những từ vay mượn tiếng của nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm,… mà TV không có từ thật thích hợp để diễn tả.
    Câu 7:
    “Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc.”
    – Thể hiện ý chí, tinh thần yêu nước, thương dân đặt lên hàng đầu của dân tộc ta từ xưa đến nay như một chân lí chinh phục tư tưởng lớn lao, cao đẹp.
    #Sữa

    Trả lời
  2. 4. có 4 cụm Dt: một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt, lũ giặc này
    5. Kinh ngạc: Thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kì lạ và bất ngờ.
    -> thái độ của con người trước sự vật, sự việc nào đó
    6. Từ mượn: sứ giả – Chức quan được nhà vua sai đi công cán ở nước ngoài trong thời kì phong kiến
    7. Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc: thể hiện sự căm thù giặc, quyết tâm giết giặc, bảo vệ bờ cõi đất nước
    => cho thấy tình yêu nước và quyết tâm chiến đấu

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới