Hạt mưa mải miết trốn tìm Lấy đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ

Hạt mưa mải miết trốn tìm
Lấy đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ
NÊU NHỮNG CẢM NHẬN VÀ HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ ĐOẠN THƠ TRÊN

2 bình luận về “Hạt mưa mải miết trốn tìm Lấy đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng rơi Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ”

  1. Hạt mưa mải miết trốn tìm
    Lấy đào trước cửa lim dim mắt cười
    Quất gom từng hạt nắng rơi
    Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ
    NÊU NHỮNG CẢM NHẬN VÀ HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ ĐOẠN THƠ TRÊN 
    ⇒Cảm nhận của em về đoạn thơ trên đó là: tác giả đã sử dụng biệt pháp từ từ nhân hóa ở hạt mưa trong câu” Hạt mưa mải miết trốn tìm” Tác giả đã nhân hóa hạt mưa giống như con người, biết vui chơi giống con người. Còn có cả nhân hóa ở cây đào trong câu ” Lấy đào trước cửa lim dim mắt cười. Tác giả đã nhân hóa cây đào bằng những cử chỉ, hành động giống con người đó chính là mở mắt . Những sự nhân hóa đó đã giúp cho câu thơ trở nên sinh động và hấp dẫn hơn, gợi cho người động cảm thấy rất gần gũi với sự vật
    @Phương

    Trả lời
  2. Bài thơ trên thuộc thể thơ lục bát.
    Tác dụng của biện pháp tu từ:
    – Bài thơ trên sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa.
    + Tác dụng của nó là nhân hóa các sự vật, sự việc này thành sự vật, sự việc khác.
    Nhân hóa cây cối như con người làm cho cây cối trở nên sinh động, gần gũi với con người. Làm cho câu thơ thêm sinh động, cuốn hút người đọc. Người đọc sẽ cảm thấy yêu thiên nhiên hơn.
    *Tôi cs những cảm nhận là bài thơ này là bài thơ rất hay, bài thơ đc tác giả dùng những biện pháp tu từ vô cùng độc đáo. Tác giả cs lối viết thơ hay, dùng thể thơ lục bát để miêu tả sự vật. Thể loại  thơ lục bát là một trong những thể loại nổi tiếng trong văn học nước ta. Tôi  phải khâm phục tài vt thơ của ông rất nhiều và rút ra bài học quý là phải quý trọng những sự vật xung qanh ta. Qua bài thơ tôi học đc khá nhiều bài học trong cách viết thơ của ông, từng lời thơ gắng với những sự yêu quý ông dành cho những sự vật quanh ta.=)))

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới