Nhưng sau lại này ra cái tin như vậy được 7 Mã tháng chính Bều thì đích là nhưng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói

Nhưng sau lại này ra cái tin như vậy được 7 Mã tháng chính Bều thì đích là nhưng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói 7. Ai người ta hơi đầu ra tại ra những chuyen dy làm gì. Chao ôi – Cực nhục chưa, cả làng Việt gian l Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao ? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả sai nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thu hẳn cái giống Việt gian bán nước. Lại còn bao nhiêu người làng tan tác mỗi người mỗi phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa ?
a) Xác định các kiểu câu phân loại theo mục đích nói (sử dụng số thấy cho câu)
b) Câu nào phân loại theo mục đích nói được sử dụng nhiều nhất trên đoạn trích trên

2 bình luận về “Nhưng sau lại này ra cái tin như vậy được 7 Mã tháng chính Bều thì đích là nhưng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói”

  1. a) Các câu văn : ” Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được ? “
    → Xét kiểu câu phân loại theo mục đích nói , câu văn trên là câu nghi vấn .
    Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói ?
    → Xét kiểu câu phân loại theo mục đích nói , câu văn trên là câu trần thuật .
    b) Câu nghi vấn được được sử dụng nhiều nhất trên đoạn trích trên .
    – ” Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được ? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi . Không có lửa làm sao có khói  Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao ? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa ?.. 

    Trả lời
  2. a, Xác định các kiểu câu phân loại theo mục đích nói:
    (1)Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được?
    => Kiểu câu: Câu nghi vấn
    (2)Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi.
    => Kiểu câu: Câu trần thuật
    (3)Không có lửa làm sao có khói?
    => Kiểu câu: Câu nghi vấn
    (4)Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì.
    => Kiểu câu: Câu trần thuật
    (5)Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!
    => Kiểu câu: Câu cảm thán
    (6)Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?
    => Kiểu câu: Câu nghi vấn
    (7)Ai người ta chứa.
    => Kiểu câu: Câu trần thuật
    (8)Ai người ta buôn bán mấy.
    => Kiểu câu: Câu trần thuật
    (9)Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…
    => Kiểu câu: Câu trần thuật
    (10)Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?
    => Kiểu câu: Câu nghi vấn
    b,
    “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?”
    => Phân loại theo mục đích nói, kiểu câu được sử dụng nhiều nhất là: Câu trần thuật

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới