Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp để làm rõ tâm trạng lưu luyến và ước nguyện chân thành, tha

Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp để làm rõ tâm trạng lưu luyến và ước nguyện chân thành, tha thiết của Viễn Phương trước khi rời lăng bác trở về miền Nam. trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và phép thế (gạch chân chú thích rõ)

1 bình luận về “Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp để làm rõ tâm trạng lưu luyến và ước nguyện chân thành, tha”

  1. Khổ thơ cuối trích trong bài thơ ” Viếng Lăng Bác ” của nhà thơ Viễn Phương đã khắc họa thành công âm trạng lưu luyến và ước nguyện chân thành, tha thiết của tác giả trước khi rời lăng bác trở về miền Nam . (1) Cảm xúc của tác giả được bộc lộ trực tiếp ở câu thơ thứ nhất :
                             ” Mai về miền Nam tương trào nước mắt ” . (2) 
    Cụm từ ” Thương trào nước mắt ” thể hiện nỗi đau thương nhớ đã trào qua dòng nước mắt xúc động và cách đó thể hiện rất tự nhiên và thật chân thành (3) Ba câu cuối khổ là ước nguyện chân thành tha thiết của nhà thơ :
                            ” Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
                              Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
                               Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này ” (2) 
    Biện pháp tu từ điệp ngữ được nhà thơ sử dụng thành công qua cụm từ ” Muốn làm ” được lặp đi lặp lại ba lần để nhấn mạnh ước nguyện chân thành tha thiết thiêng liêng mãnh liệt của nhà thơ và khát vọng được hóa thân để ở bên Người (3) Phép liệt kê các hình ảnh ” bông hoa , con chim , câu tre ” để để làm rõ sự khát vọng cống hiến chân thành của nhà thơ  Viễn Phương (4) Là muốn làm con chim để dâng tiếng hót , muốn làm bông hoa để tỏa hương sắc và muốn làm câu tre để ở mãi bên Người (5) Hình ảnh hàng tre là hình ảnh ẩn dụ cũng thể hiện ước nguyện khát vọng của tác giả : Nguyện đi theo con đường mà Bác đã chọn , làm theo điều Bác dạy , mãi mãi kính yêu Người . (6) Cây tre trở thành biểu tượng cho tính cách phẩm chất cao đẹp của Người (7) Địa danh ” Miền Nam ” và hình ảnh ” hàng tre ” có sự lặp lại khổ đầu để nhằm hoàn tất một chuyến thăm lăng Bác (8) Ở khổ thơ thứ nhất , chủ thể trữ tình xưng ” con ” ở khổ này ẩn đi chủ thể trữ trình (9) Cách sử dụng đó  nhằm  nhấn mạnh tình cảm , cảm xúc ước nguyện khát vọng mang tính chất khái quát và khổ thứ nhất là tình cảm của tác giả nhưng khổ này là thể hiện ước nguyện , tấm lòng của đồng bào miền Nam dành cho Bác Hồ kính yêu (10) Tóm lại , bằng thể thơ 8 chữ và nhịp thơ chậm rãi trang nghiêm , nhà thơ Viễn Phương đã khắc họa thành công tâm trạng lưu luyến và ước nguyện chân thành, tha thiết của Viễn Phương trước khi rời lăng bác trở về miền Nam – Đó cũng là ước nguyện của cả nhân dân Việt Nam (11) 
    – Phép thế in đậm : ”  Cách sử dụng đó “- ”  chủ thể trữ tình xưng ” con ” ở khổ này ẩn đi chủ thể trữ trình ” .
    – Câu ghép gạch chân : Cụm từ ” Thương trào nước mắt ” thể hiện nỗi đau thương nhớ đã trào qua dòng nước mắt xúc động và cách đó thể hiện rất tự nhiên và thật chân thành . 

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới