EM sắp thi rùi ai chỉ em dễ hiểu với ạ. Nêu các phép liên kết cho vd dễ hiểu ạ

EM sắp thi rùi ai chỉ em dễ hiểu với ạ.
Nêu các phép liên kết cho vd dễ hiểu ạ

2 bình luận về “EM sắp thi rùi ai chỉ em dễ hiểu với ạ. Nêu các phép liên kết cho vd dễ hiểu ạ”

  1. Các phép liên kết:(90%)
    -Có tất 4 phép liên kết
    +Phép lặp:Là các từ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong câu và giữ một vị trí quan trọng
    VD:Niềm tin chính là một thứ mà còn người ta phải luôn có trong cuộc sống.Bởi niềm tin chính là sự tin tưởng tuyệt đối về một quan điểm nào đó.Và chính niềm tin sẽ giúp ta bước đi trên con đường thành công một cách dễ dàng.
    →Từ lặp:”Niềm tin”
    +Phép thế:Là các từ được thế với nhau ngữ nhất định bằng những từ ngữ có ý nghĩa tương đương
    nhằm liên kết giữa các đoạn trong câu mà không bị mất nghĩa(90%)
    VD:Ông Lê Văn Đô là một công dân lương thiện.Công việc hằng ngày của ông là bảo vệ trật tự an ninh cho khắp khu phố.Ông còn là một người rất yêu nghề của mình và mọi người đặt biệt danh cho ông là người hùng khu phố.
    →Từ thế:”Ông Lê Văn Đô-người hùng khu phố”
     +Phép nối:Là cách dùng những từ ngữ sẵn mang ý nghĩa chỉ quan hệ và chỉ các quan hệ cú pháp khác trong câu, vào mục đích liên kết các phần trong văn bản.(Các từ thường dùng trong phép nối:Và,Nhưng,Đồng thời,…(90%)
    VD:Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
    →Từ nối:”Đồng thời”
    Còn về Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng thường thi người ta sẽ không ra (10%)
    %$Nonamehihi$

    Trả lời
  2. – Các Phép liên kết
    + Phép lặp
    -> Ví dụ: Một anh chàng có một cái áo mới tính hay khoe, thế là anh đứng trước cửa,đợi mãi cho đến khi có một anh khác có một con lợn cưới cũng hay khoe,….
    Lặp: Khoe 
    Phép thế
    -> Tôi rất thích cái bút mới, vì nó rất đẹp
    Cặp thay thế: bút >< mới
    Phép nối.
    -> Vì cậu ấy không làm bài tập nên bị cô giáo trách phạt
    -> Từ nối: nên
    Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.
    -> Mời cô mời bác ăn cùng
    Sầu riêng mà hóa  vui chung chăm nhà
    – Ta phân tích như sau
    ->
    + Sầu riêng     =     sầu    +   riêng
    + Vui chung    =    Vui     + chung
    => sầu trái nghĩa với vui, riêng trái nghĩa với chung

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới