PHIẾU SỐ 7 Trong bài thơ Lại bài viếng Vũ Thị, vua Lê Thánh Tông (Tư Thành, 1460-1497) viết: Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hư

PHIẾU SỐ 7
Trong bài thơ Lại bài viếng Vũ Thị, vua Lê Thánh Tông (Tư Thành, 1460-1497) viết:
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,
Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Câu 1: Bộ phận trong ngoặc đơn (Tư Thành, 1460 -1497) của phần giới thiệu trên đây là thành phần nào của câu?
Câu 2: Những câu thơ trên gợi cho em nhớ tới tác phẩm nào đã học? Nêu rõ tên tác giả.
Câu 3: Nêu rõ các tình huống có trong tác phẩm trên.
Câu 4: Có một chi tiết đóng vai trò quan trọng trong những tình huống trên. Theo em đó là chi tiết nào? Hãy phân tích giá trị của chi tiết đó

1 bình luận về “PHIẾU SỐ 7 Trong bài thơ Lại bài viếng Vũ Thị, vua Lê Thánh Tông (Tư Thành, 1460-1497) viết: Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hư”

  1. 1. Thành phần biệt lập phụ chú
    2. Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ
    3. – Trương Sinh cưới vũ Nương, cuộc sống êm đềm, tốt đẹp
    – Trương Sinh phải đi lính, Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ và con trai
    – Mẹ mất, Vũ nương lo ma chay, hậu sự
    – Trương Sinh về, vì ghen tuông hiểu lầm nên đánh đuổi Vũ Nương
    – Vũ Nương nhảy sông tự vẫn, được người ở thủy cung cứu
    – TRương Sinh biết mình nghĩ oan cho vợ, lập đàn giải oan. Vũ Nương lên tạm biệt
    4. Đó là chi tiết cái bóng. Nó là nguyên nhân dẫn đến tất cả những oan sai, đau khổ của Vũ Nương, cũng chính nó lại minh bạch nỗi ioan của nàng. Cái bóng là nút thắt đẩy câu cuyện lên cao trào và cũng gỡ nút, giải quyết khúc mắc.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới