Truyền thuyết dân gian thường được kể để Minh giải cho truyền thống, tập tục ,nghi lễ .ngược lại ,chính những yếu tố đó của v

Truyền thuyết dân gian thường được kể để Minh giải cho truyền thống, tập tục ,nghi lễ .ngược lại ,chính những yếu tố đó của văn hóa dân gian lại là một bằng chứng về tính xác thực của truyền thuyết .điều đáng chú ý là người kể chuyện truyền thuyết bao giờ của muốn làm cho người nghe tin vào tính xác thực của câu chuyện ở kể lại ,mặc dù tính chất hư cấu thường có nhiều tính chất kỳ ảo của nó, và người nghe cũng luôn tin vào những điều giải thích như thế ,Kể cả những điều giải thích đượm chất hoang đường
câu 1- đoạn trích trên nhắc đến thể loại văn học dân gian nào ?
-kể tên hai văn bản đã được học học thuộc thể loại đó?
Câu 2 xác định một danh từ có trong đoạn văn trên? Đặt câu với danh từ vừa tìm được
câu 3 trong câu văn “truyền thuyết dân gian thường được kể để mình giải cho truyền thống tập tục nghi lễ” Hãy xác định
a /một từ ghép
B/cụm danh từ
câu 4 trong các văn bản đã học thuộc thể loại trên Em thích nhất chuyện nào ?Nêu những bài học mà em rút ra được từ câu chuyện đó

2 bình luận về “Truyền thuyết dân gian thường được kể để Minh giải cho truyền thống, tập tục ,nghi lễ .ngược lại ,chính những yếu tố đó của v”

  1. Câu 1: 
    – Đoạn trích trên nhắc đến thể loại văn học dân gian: Truyện truyền thuyết
    – Hai văn bản đã được học thuộc thể loại đó: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” và “Thánh Gióng”
    Câu 2: Một danh từ trong đoạn: văn hóa
    -> Đặt câu: Chúng ta cần giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hóa dân tộc.
    Câu 3: “Truyền thuyết dân gian thường được kể để minh giải cho truyền thống, tập tục, nghi lễ”
    a/ Từ ghép: truyền thống
    b/ Cụm danh từ: Thuyền thuyết dân gian
    Câu 4: 
    – Trong các văn bản đã học thuộc thể loại trên, em thích nhất truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
    – Những bài học em rút ra được từ câu chuyện: Lý giải hiện tượng mưa bão, lũ lụt hằng năm, qua đó nhắc nhở chúng ta có những biện pháp phù hợp để phòng chống và hạn chế sức tàn phá của thiên tai như trồng cây, gây rừng; đắp đê phòng chống lũ lụt…
    #M

    Trả lời
  2. Câu 1: 
    – Đoạn trích trên nhắc đến thể loại văn học dân gian: Truyện truyền thuyết
    – Hai văn bản đã được học thuộc thể loại đó: Sơn Tinh, Thủy TinhThánh Gióng
    Câu 2:
    – Một danh từ trong đoạn: văn hóa
    –  Đặt câu: Chúng ta cần giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hóa dân tộc.
    Câu 3:
    “Truyền thuyết dân gian thường được kể để minh giải cho truyền thống, tập tục, nghi lễ”
    a. Từ ghép: truyền thống
    b. Cụm danh từ: Thuyền thuyết dân gian
    Câu 4: 
    – Trong các văn bản đã học thuộc thể loại trên, em thích nhất truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
    – Những bài học em rút ra được từ câu chuyện: Lý giải hiện tượng mưa bão, lũ lụt hằng năm, qua đó nhắc nhở chúng ta có những biện pháp phù hợp để phòng chống và hạn chế sức tàn phá của thiên tai như trồng cây, gây rừng; đắp đê phòng chống lũ lụt…

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới