Cảm nhận của anh chị về bức tranh thiên nhiên trong bài tràng giang của huy cận ( đầy đủ mở bài thân bài kết bài )

Cảm nhận của anh chị về bức tranh thiên nhiên trong bài tràng giang của huy cận ( đầy đủ mở bài thân bài kết bài )

1 bình luận về “Cảm nhận của anh chị về bức tranh thiên nhiên trong bài tràng giang của huy cận ( đầy đủ mở bài thân bài kết bài )”

  1. Nguyễn đình Thi có viết”một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được ta sẽ dùng tay trên trang giấy đáng lẽ lượt đi và đọc lại bài thơ tất cả tâm hồn chúng ta”bài thơ tràng Giang của Huy cận không chỉ là những trang thơ hay mà còn run chứa nguồn cảm xúc dạt dào qua thiên nhiên cảnh vật về kiếp người về tình yêu quê hương đất nước thầm kín hai khổ thơ đầu của thi phẩm tiêu biểu cho những khung bậc cảm xúc ấy và gợi liên tưởng cho ta nhiều suy suy nghĩ về giá trị thiên nhiên cảnh vật đối với cuộc sống con người. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp. Con thuyền xuôi mái nước song song thuyền về nước lại sầu trăm ngả. Củi một cành khô lạc mấy dòng. Lô tô cồn nhỏ gió đìu hiu,. Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống trời lên sâu chốt vót. Sông dài trời rộng bến cô liêu. Thần bài. Huy cận là một nhà thơ tiêu biểu cho phong trào trào thơ mới Huy cận và một người nghệ thuật có phong trào phong cách riêng không trộn lẫn thơ ông giàu suy nghĩ triết lý hồn thơ ảo não bơ vơ mang mang thiên cổ sầu mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại tác phẩm số trong tập lửa thiêng năm 1940 sáng tác năm 1939 Huy cận đang học trường cao đẳng canh nông Hà Nội ông thường có thói quen dạo chơi trên sông hồng ở bến chiều ngắm nhìn cảnh trời nước mênh mông bốn bề vắng lặng nghĩ về kiếp người trôi nổi ông đã viết bài thơ này đây là bài thơ tiêu biểu cho phong cách hồn thơ của Huy cận. Tràng Giang gồm bốn khổ thơ viết theo thể thơ thất ngôn Trường Thiên giúp người nghệ sĩdễ dàng bộ bộc lộ những cung bậc cảm xúc phong phú của mình đối với không gian thời gian cảnh vật kiếp người cả bài thơ thể hiện một âm hưởng giọng điệu buồn ở não bơ vơ trước cuộc đời vì thế levy đã nhận xét là tràng Giang khổ nào cũng rập ràng sóng nước. Khổ 1 mở đầu là cung bậc tâm trạng tượng buồn cảnh vật kiếp người. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp. Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;. Củi một cành khô lạc mấy dòng. Lỗi u buồn nhưng thấm sâu vào cảnh vật cảnh vật như nhuộm tình hình ảnh tràng Giang gợi liên tưởng đến một con sông vừa dài vừa rộng 2 âm Hán Việt gọi vẻ đẹp cổ kính về một dòng sông trong thơ đường của Trung Quốc. Cảnh buồn tít cõi biết xa. Trường Giang 1 giải vắt qua bầu trời sóng gợn sóng gần buồn điệp điệp là hình ảnh nhân hóa nói sống buồn nhưng chính là tâm trạng u hoài của thi nhân đó là nỗi buồn nhẹ nhàng điệp điệp triền miên về vô tận vô cùng trên dòng sông ấy cái nhìn của tác giả đã thu hẹp lại ở hình ảnh con thuyền con thuyền là hình ảnh cổ điển tượng trưng cho sự chuyển động mênh mông phiêu dạt ở đây không phải là con thuyền gốc bãi suốt ngày nơi như trong thơ của Nguyễn Trãi cũng không phải là con thuyền chở trăng của Hàn mặc tử mà ở đây là con thuyền xuôi mái là con thuyền buông buông trôi dòng nước một cách thụ động phó mặc gợi lên sự trôi nổi của con người giữa dòng đời xưa nay thuyền và nước có một mối quan hệ gắn bó mật thiết nhưng ở đây thuyền và nước lại thờ ơ hờ hững với nhau xong xong chứ không hề có sự hòa hợp giao hòa đằng sau hình ảnh con thuyền mặt nước ấy dường như thấy một tiếng lòng cô quạnh bơ vơ giữa dòng đời của nhà thơ câu thứ ba tiếp tục triển khai cảm xúc về sự chia lìa rã rời nhưng được thể hiện ở cung bậc cao hơn. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả. Nếu ở câu 1 chỉ nỗi buồn gợi lên trong lòng câu 2 mối quan hệ giữa thuyền và nước bị phá thì cô ba nỗi buồn đã được nâng lên thành nỗi sầu du thuyền và nước đã vận động theo hướng ngược chiều cách xa nhau có lẽ thuyền buồm vì phải rẽ Đông còn thuốc buồn sầu không biết trôi về đâu vì nó trở nên cô đơn vì mất đi mối quan hệ gắn bó khăng khít với thuyền trong không gian sông nước mênh mông là những cảnh vật nhỏ bé gái buồn tin lời thơ không chỉ cảm nhận về cảnh vật mà còn cảm nhận về kiếp người thông qua hình ảnh biểu tượng củi một cành khô lạc mấy dòng một cánh cụt cô giáo nói lạc lõng giữa mênh mông xuống nước miêu tả đối lập giữa 1 và mấy đã diễn tả sự nổi trôi dọc dàng của cành củi giữa dòng sông hình ảnh thực sự mang ý nghĩa biểu tượng cho số kiếp người nhỏ bé cô đơn bơ vơ giữa cuộc đời đó là số phận của người nông nô lệ trong hoàn cảnh nước mất nhà tan chủ quyền mất đi tự do. Khổ hay nỗi buồn trước không gian hoang vắng. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu ,. Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót sông nước, trời rộng, bến cô liêu. Hai câu thơ đầu tác giả hướng tâm massage hơn nhiều ra bờ bãi trước mắt nhà thơ là những những” cồn nhỏ” những cồn cát nối liền giữa sông và mùa nước cạn nở trên những cồn cát nhỏ đó mọc lên những cây lấy sậy khi gió thổi qua thì âm thanh phát ra nghe man mác buồn rìu hưu não ruột . Trong không gian vắng lặng ấy các âm thanh của tiếng chợ làng xa vãn chợ chiều đó là âm thanh cuộc sống ở xa vang vọng mãi nhưng giấc mơ hồ yếu ớt Như có Như không vẫn là thời gian cuối cùng của buổi chợ chiều là thời gian cuối cùng của một ngày. Hai câu thơ cuối trống lên nhau gợi lên sự tàn lụi của sự sống kèm theo đó là sự tăng của những nhiêu hẫng hút trống vắng . Ta có cảm giác bao nhiêu cái nghèo khổ buồn bã nhếch nhát nhát bạn giảm ở những cái chợ của Huy cận . Câu thơ cuối đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều như một câu hỏi 2 lỗi hoài nghi tạo nên hai cách hiểu khác nhau đâu đâu đầu đỏ là âm thanh tiếng chợ chiều gọi lại đâu có làm gì có âm thanh của tiếng chợ chiều gọi là âm thanh của cuộc sống có nghe được hay không nghe được thì cũng bị hoảng vào âm thanh vô tận. Đặc biệt ở đây đã sử dụng nghệ thuật lấy động tả Tĩnh gọi âm thanh biết chia người đọc liên tưởng đến một không gian tĩnh lặng và tâm hồn nhà thơ cũng tĩnh lặng mới có thể nghe được âm thanh mơ hồ yếu ớt của tiếng vãn chợ chiều đã vãn nghệ thuật lấy động tả Tĩnh chúng ta còn gặp trong câu thơ ca xưa trong Thu điếu của Nguyễn khuyến. Tựa gối buông cần lâu chẳng được. Các cô bóp động dưới chân bèo. HayTrần Đăng khoa cũng viết ngoài thềm rơi chiếc lá đa. Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng Tuy nhiên mỗi người nghệ sĩ lại có cách lựa chọn hình ảnh khác nhau sự khác biệt đó đã làm nên nét độc đáo cá tính sáng tạo không trộn lẫn thế nên trong văn chữ của Lê Đạt có viết. “Mỗi công dân có một dạng vân tay mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có một dạng vân chữ không trộn lẫn”. Hai câu thơ tiếp mở ra không gian đa chiều chiều sâu chiều dài chiều rộng nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu. Tác giả đã lọt được khoảnh khắc ngắn ngủi của thời gian khi mặt trời đã khuất về phương tây nắng xuống mà nắng nhạt Hoà chiếu rọi xuống dòng sông trong cái nhạt nhòa của màu nắng nên trời được đẩy lên cao hơn không gian được mở rộng thêm trời lên hình ảnh độc lập nắng xuống trời lên tạo lập một không gian thẳng đường độ cao được nhân đôi lên có thể nói nhãn tự của bài thơ là chữ sâu cụm từ sâu chót vót là một sáng tạo độc đáo của Huy cận nhà thơ đã lấy được cái xấu để miêu tả cái cao khiến cho cái cao như được đẩy lên tận cùng như thăm thẳm hun hút. Giúp cho người đọc hình dung ánh mắt nhà thơ không dừng lại ở đỉnh trời để nhận biết về cái chiều cao mà như xuyên vào đấy của vũ trụ để cảm nhận chiều sâu chính nhờ cái nhìn này mà cái vô tận của không gian được đẩy lên khôn cùng. Trong cõi không gian bao la mênh mông ấy cảnh vật và con người càng trở nên nhỏ bé dọn ngọt bất lực. Câu thơ sử dụng phép tạo hình dấu liên tưởng giúp người đọc chỉ hình dung được trực không gian đa chiều mà còn có cảm giác như đang được đứng giữa không gian vô tận vô cùng ấy về sự bơ vơ lạc lõng của cảnh vật và con người thì khổ thứ hai là cảm giác nhỏ bé dọn ngọt giữa không gian đa chiều. Khổ thơ Tuy ngắn nhưng đầy đủ về nội dung và hình thức thể thơ thất ngôn Trường Thiên là sự kết hợp giữa màu sắc cổ điển và hiện đại sử dụng phong phú các biện pháp tu từ đối lập nhân hóa giọng thơ ảo não bơ vơ. Kết “bài thơ là sự rung động tâm hồn mình là sự rung động tâm hồn người khác”. Thật vậy văn chương để có thể tìm được sự rung động tâm hồn nơi bạn đọc phải là tác phẩm có nội dung nhân văn sâu sắc và có những đặc sắc nghệ thuật không trộn lẫn mang dấu ấn người nghệ sỹ đến với Huy cận sự rung động tâm hồn ấy không chỉ xuất phát từ hồn thơ ảo não u sầu trước thiên nhiên sông nước của tác giả mà còn là sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bức tranh tràng Giang. Qua đó ta thấy được tài năng bút pháp nghệ thuật tuyệt vời của thi sĩ.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới