Giải thích câu tục ngữ” bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
*Lưu ý:Cấm copy mạng, chép mạng với mọi hình thức
Em xin chân thành cảm ơn..
Giải thích câu tục ngữ” bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
*Lưu ý:Cấm copy mạng, chép mạng với mọi hình thức
Em xin chân thành cảm ơn..
Câu hỏi mới
“ Bầu ơi thương lấy bí cùng . Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Qua câu tục ngữ trên ta có thể thấy rằng ông cha ta đã sử dụng những loại rau rất gần gũi với người Việt là “bầu” và “bí” để gửi gắm những lời khuyên sâu sắc đến thế hệ mai sau. Về nghĩa đen bầu với với bí đều là những loại thân leo thường được người nông dân trồng phổ biến ở những bờ ao, góc vườn, góc sân , do đặc tính cây là thân leo nên hai loại cây thường trồng người Việt trồng chung với nhau trên một giàn. Có lẽ vì vậy, hình ảnh bầu, bí gần gúi thân thiết bên những góc nhỏ trong nhà đã trở thành hình ảnh quen thuộc của người nông dân.
+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
+ Lá lành đùm lá rách
– Thực tiễn chứng minh nếu yêu thương đoàn kết sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn
+ Xã hội sẽ bớt đi những người phải sống trong bất hạnh
+ Góp phần mang lại nhiều giá trị nhân đạo trong cuộc sống
+ Tạo ra một cộng đồng , một xã hội phồn vinh cùng phát triển