kể lại một câu chuyện truyền thuyết cấm spam,cop mạng giúp tớ với ạ hứa cho 5* và tlhn ạ mai thi rùi ạ

kể lại một câu chuyện truyền thuyết
cấm spam,cop mạng
giúp tớ với ạ hứa cho 5* và tlhn ạ mai thi rùi ạ

1 bình luận về “kể lại một câu chuyện truyền thuyết cấm spam,cop mạng giúp tớ với ạ hứa cho 5* và tlhn ạ mai thi rùi ạ”

  1. Từ ngày xưa, ông cha ta đã để lại một kho tàng truyện truyền thuyết, truyện dân gian nói về công lao giữ nước và dựng nước của các bậc anh hùng. Chúng ta không thể không kể đến truyền thuyết “Thánh Gióng” rất hay và đặc sắc.Mà em vô cùng thích.
    Dưới thời Hùng Vương thứ sáu , ở làng Phủ Đổng có hai vợ chồng lão nhà nghèo, chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một chút con để tuổi già đỡ hiu quạnh. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân to hơn vết chân người thường. Thấy hay hay, bà đặt chân mình vào, ướm thử. Không ngờ về nhà bà thụ thai, rồi sau mười hai tháng thai nghén, bà sinh ra một em bé, mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng lấy làm mừng lắm. Nhưng kì lạ thay, chú bé đã ba tuổi mà chẳng biết cười, biết nói gì cả, và cũng không nhúc nhích đi được bước nào, đặt đâu thì nằm đấy .Lúc bấy giờ thì Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta . Thế giặc mạnh nên vua lo sợ nên bèn truyền sứ giả đi khắp mọi nơi , tìm người tài giỏi cứu nước . Chú bé nghe tin thì bỗng dưng cất lên tiếng nói với mẹ rằng : “Mẹ ra mời sứ giả vào đây ,con xin thưa chuyện”.Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đánh giặc thể hiện ý thức trách nhiệm với tình yêu nước rất mãnh liệt khi còn bé.Sau đó sứ giả vào . Chú bé liền bảo : “Ông về tâu với vua ,đúc cho ta một con ngực bằng sắt ,làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt , và rèn cho ta một cây roi bằng sắt ,ta nguyện phá tan lũ giặc này”.Sứ giả khi nghe xong thì vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ mà vội vàng về tâu với vua .Vua lập tức sâ thợ ngày đêm phải làm cho đủ đồ dùng như lời cậu bé nói . Càng kì lạ hơ nữa lấu cái ngày gặp sứ gua chú bé lớn nhanh như thổi . Cơm ăn mấy cũng không no . Áo vừa mặc đã chật ních . Khiến hai vợ chồng rất ngạc nhiên vô cùng .Hai vợ chồng làm bao nhiêu cũng không đủ nuôi con , thành thử phải chạy ra nhờ bà con hàng xóm . Bà con hàng xóm cũng vui lòng mà góp gạo cho để nuôi chú bé , vì ai cũng rất mong chú bé giết được giặc,để cứu nước . Gióng đã lớp lên nhờ sự góp sức của nhân dân.Đại diện sức mạnh cho họ. Chúng ta đã thấy được một tinh thần đoàn kết của dân tộc mà ai cũng nên có . Gióng lớn lên trong vòng tay chăm sóc nuôi nấng của nhân dân.Giặc giờ đã đến chân núi Trâu Sơn . Thấy rất nguy nên ai nấy cũng đều hoảng hốt .May là vừa lúc đó đã làm xong những món đồ chú bé căn dặn nên sứ giả liền nhanh chân đem ngựa sát , áo giáp sắt , roi sắt đến cho chú bé ngay . Chú bé vùng dậy vươn vai một cái đã biến thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt.Đó là một sự trưởng thành thần tốc ,vượt bật để đáp ứng nhiệm vụ cấp bách của nước.Tráng sĩ ấy bước lại vỗ mông ngựa .Ngựa hí vang lên mấy tiếng .Tráng sĩ mặc áo giáp vào,cầm roi nhảy lên mình ngựa .Ngựa phun ra lửa ,phi thẳng đến chỗ quân giăc rồi xông lên vào trận đánh giết ,giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ..Bỗng roi sắt không may đã bị gãy .Với sự thông minh ,nhanh nhạy của mình Gióng liền nhanh tay nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc Hình ảnh một con người oai phong, lẫm liệt, tràn đầy sức mạnh.Đúng với sự ra đời kì lạ đã dự báo trước về cuộc đời của một con người phi thường, chàng Gióng chính là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam. .Sau đó giặc tan vỡ .Đám tàn quân khiếp sợ giẫm đạp lên nhau mà chạy trốn . Tráng sĩ đuổi lên núi Ninh Sóc một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa bay lên trời,rồi biến mất. Thánh Gióng đã trở về với cõi bất tử.Vua nhớ công ơn , không biết phải lấy gì để đền đáp,bèn phong là Phủ Đồng Thiên Vương , và lập miếu ở quê nhà.  Đó chính là sự thể hiện  lòng tôn kính mà ,ngưỡng mộ nhân dân ta dành cho  người anh hùng có công với đất nước. Đến hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phủ Đổng ,tục gọi là Thánh gióng .Mỗi năm đến Tháng Tư làng sẽ mở hội to lắm.  Dấu tích còn lại ngày nay: những bụi tre ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun mới vàng óng như thế, những vết chân ngựa thành những ao hồ liên tiếp, ngựa thét ra lửa thiêu cháy một làng gọi là làng Cháy.
    Các bạn có thấy câu truyện truyền thuyết  “Thánh Gióng” này có kì lạ ,kì diệu không nào.Thánh Gióng đã đánh giặc cứu nước thắng lợi .Đồng thời thể hiện sự ngợi ca ,tôn vinh nhân dân đối với các thành tựu của tiền nhân lịch sủ .Qua đó đã giáo dục lòng yêu nước , ý thức công dân và sự tự hào ,tự tôn của dân tộc thế hệ trẻ.
    okee bạn nhá^^

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới