Câu 1: Cảm thụ Văn học Trong bài Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Mẹ em xu

Câu 1: Cảm thụ Văn học
Trong bài Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Mẹ em xuống cấy…
Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gì
nhanh nhất ạ hứa vote 5 sao đầy đủ

2 bình luận về “Câu 1: Cảm thụ Văn học Trong bài Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Mẹ em xu”

  1. – Để làm ra được hạt gạo người nông dân đã phải vất vả , hi sinh cả thân mình để xuống cấy lúa cho dù có bão hay nắng gay gắt .
    – Tác gỉa sinh ra và lớn lên tại đồng quê nên đã hiểu đc nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo  Đó là “cái bão tháng bảy, cái mưa tháng ba, cái nắng tháng sáu” khắc nghiệt như vậy. Đến nỗi, “cua ngoi lên bờ” để tránh nắng nóng, cá cờ cũng phải chết vì không chịu được cái nắng gay gắt. Ấy vậy mà mẹ em vẫn xuống ‘ cấy ‘ .  Để làm ra hạt gạo cần tốn nhiều công sức. Người nông dân tuy vất vả nhưng luôn vui vẻ, hạnh phúc vì đã làm việc tốt.
    Vote + ctrhn xin camon + cảm ơn nhé !

    Trả lời
  2. Đoạn thơ trên nói lên rằng để làm ra được những hạt gạo trắng, thơm nồng thì phải nhờ đến những sự hi sinh những nỗi nhọc nhằn, khổ sở. Phơi những tấm lưng dưới từng cơn mưa tầm tã, trời nắng như muốn nướng chín mọi thứ để chăm sóc và bảo vệ những cây lúa của cha mẹ và các cô bác nông dân.
    Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ nếu sử dụng liên tiếp các hình ảnh đối lập như : mưa, bão làm cho đoạn thơ trên trở nên sinh động và hấp dẫn, cuốn hút người đọc hơn. Nó gợi tả những nỗi vất vả, khổ nhọc của người cha, người mẹ. Cha mẹ không ngần ngại thời tiết khắc nghiệt mà xuống ruộng cấy để làm ra được những hạt gạo thơm nồng nuôi chứng em khôn lớn từng ngày.

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới