So sánh vẻ đẹp tình bà cháu trong bài thơ Bếp Lửa và bài thơ Tiếng gà trưa

So sánh vẻ đẹp tình bà cháu trong bài thơ Bếp Lửa và bài thơ Tiếng gà trưa

1 bình luận về “So sánh vẻ đẹp tình bà cháu trong bài thơ Bếp Lửa và bài thơ Tiếng gà trưa”

  1. $\textit{Giống nhau:}$
    + Tình cảm, tình yêu đối với người cháu dành cho bà là vô cùng to lớn
    + Cả 2 người cháu đều có một tuổi thơ sống với bà
    + Bà là người thấp lên ngọn lửa yêu thương, là chỗ dựa của người cháu 
    + Đều thể hiện tình cảm của người bà dành cho cháu
    + Tình cảm đều bắt nguồn từ những sự vật bình dị, thân thương
    $\textit{Khác nhau:}$
    $\textit{Bếp lửa:}$ Người cháu sau này nhớ về bà với những lòng biết ơn bà vì đã là chỗ dựa cho cả gia đình trong năm kháng chiến. Nhớ về bà, người cháu nhớ những ngày tháng được ở bên bà cùng bếp lửa thân thuộc
    $\textit{Tiếng gà trưa:}$ Người cháu sau này là người lính nhớ về bà chỉ bằng tiếng gà trên đường hành quân. Anh nhớ về bà cùng những kỷ niệm có tiếng gà của mình. Anh chiến đấu vì bà, vì quê hương, vì những kỷ niệm đơn sơ của tuổi thơ

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới