Đề 4: Cho đoạn trích: “Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có ngư

Đề 4: Cho đoạn trích:
“Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng.”
Câu 1: Đoạn trích đó đc rút ra từ vb nào, của ai? Nêu ngắn gọn ndung cơ bản của vb đó.
Câu 2: Vb chứa những câu văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? Hãy kể tên 1 vb khác em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cũng đc viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt đó. Nêu rõ tên tác giả.
Câu 3: Đoạn trích giúp em hiểu gì về công dụng của văn chương? Theo em, tác giả thuật lại lời nói của người xưa nhằm múc đích gì?
Câu 4: Dựa vào các tác phẩm đó trong chương trình Ngữ văn THCS, em hãy tìm một dẫn chứng để chứng minh ý kiến của tác giả bài viết: Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. (Yêu cầu trả lời ngắn gọn)

1 bình luận về “Đề 4: Cho đoạn trích: “Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có ngư”

  1. Câu 1: Đoạn trích đó rút ra từ văn bản ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh. Nội dung: Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có làm cho đời sống con người trở nên phong phú và sâu rộng hơn nhiều.
    Câu 2: Phương pháp nghị luận giải thích+tự sự. Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả Phạm Văn Đồng
    Câu 3: Công dụng của văn chương là gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có. Tác giả thuật lại lời nói để nhấn mạnh, nêu rõ công dụng của văn chương
    Câu 4: Dẫn chứng:
    “Thạch Sanh”⇒ước mơ chiến thắng. Cái thiện-ác và sự công bằng
    “Cây bút thần”⇒Ước mơ, lao động sáng tạo
    “Cuộc chia tay”⇒ Giữ gìn tổ ấm và quyền trẻ em

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới