ĐỀ SỐ 1: Cho đoạn thơ sau: “Tôi đi lính lâu không về thăm ngoại Dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi, Khi tôi biết thương bà thì

ĐỀ SỐ 1: Cho đoạn thơ sau:
“Tôi đi lính lâu không về thăm ngoại
Dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi,
Khi tôi biết thương bà thì đã muộn
Bà chỉ còn là một “nấm cỏ” thôi!”
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng.
Câu 3: Đoạn thơ trên gợi cho em hiểu về tình cảm gì?
Câu 4: Thông điệp mà đoạn thơ muốn gửi gắm cho người đọc là gì?

2 bình luận về “ĐỀ SỐ 1: Cho đoạn thơ sau: “Tôi đi lính lâu không về thăm ngoại Dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi, Khi tôi biết thương bà thì”

  1. Câu 1: Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ là: Biểu cảm
    Câu 2: Biện pháp đó là biện pháp tu từ.
               Tác dụng:
    +Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
    +Dùng phép ẩn dụ để giúp cho lời văn trở nên sinh động, độc đáo. Hay nói giảm, nói tránh về ngôi mộ của bà mình bằng một hình ảnh ẩn dụ ” nấm cỏ ” . Tạo sự xúc động, mất mát đau thương của người cháu.
    +Đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương bà dù rằng hai bà cháu đang cách xa
    Câu 3:
    Đoạn thơ trên gợi cho em hiểu về tình cảm yêu thương bà, kính yêu người bà thân thương của người lính trẻ, và niềm hối tiếc trước thời gian khắc nghiệt khi người lính nhận ra thì đã quá muộn. Dù đang phải đi lính, với những chặng đường khó khăn nhưng người lính đó vẫn nặng tình cảm đối với bà
    Câu 4:
     Thông điệp mà đoạn thơ muốn gửi gắm cho người đọc là : Cần phải biết yêu thương những người thân thiết nhất, đừng để đến khi quá muộn thì mới thấu hiểu được tình cảm, cảm xúc của mình dành cho những người thân yêu. Hãy yêu thương, làm tất cả vì họ khi còn có thể.
    $#chithanh17062010$

    Trả lời
  2. Câu 1:
    – phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ là: biểu cảm
    Câu 2:
    • Một biện pháp tu từ: ẩn dụ
    ( nấm cỏ ) tượng trưng cho ngôi mộ của bà
    => Tác dụng:
    + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
    + Dùng phép ẩn dụ để giúp cho lời văn trở nên sinh động, độc đáo. Hay nói giảm, nói tránh về ngôi mộ của bà mình bằng một hình ảnh ẩn dụ ” nấm cỏ ” . Tạo sự xúc động, mất mát đau thương của người cháu.
    + Đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương bà dù rằng hai bà cháu đang cách xa
    Câu 3:
    – Đoạn thơ trên gợi cho em hiểu về tình cảm yêu thương bà, kính yêu người bà thân thương của người lính trẻ, và niềm hối tiếc trước thời gian khắc nghiệt khi người lính nhận ra thì đã quá muộn. Dù đang phải đi lính, với những chặng đường khó khăn nhưng người lính đó vẫn nặng tình cảm đối với bà
    Câu 4:
    – Thông điệp mà đoạn thơ muốn gửi gắm cho người đọc là : Cần phải biết yêu thương những người thân thiết nhất, đừng để đến khi quá muộn thì mới thấu hiểu được tình cảm, cảm xúc của mình dành cho những người thân yêu. Hãy yêu thương, làm tất cả vì họ khi còn có thể.
    #water

    Trả lời

Viết một bình luận

Câu hỏi mới